Sử dụng bài tậpphân hóa trong dạng bài luyện và ôn tập

Một phần của tài liệu Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần phi kim hóa học lớp 10 trung học phổ thông luận văn ths giáo dục học (Trang 79 - 87)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3.3. Sử dụng bài tậpphân hóa trong dạng bài luyện và ôn tập

Trong tiết dạy luyện tập hay tiết dạy ôn tập GV giúp các em cũng cố kiến thức đã học, mở rộng và đào sâu dựa trên kiến thức cơ bản. Ở những tiết dạy này GV tuyệt đối không dạy lại kiến thức lí thuyết mà phải bằng cách nào đó để tái hiện lại kiến thức cho HS. Biện pháp hiệu quả nhất là GV sử dụng bài tập giao cho HS và yêu cầu HS giải quyết những bài tập đó, quá trình HS giải bài tập các em sẽ tự động tái hiện lại kiến thức đã học hoặc các em sẽ tự ôn lại kiến thức bị quên. Để làm tốt điều này GV cần kết hợp với phương pháp dạy học dự án. Tức là GV phải có kế hoạch cho từng chương, từng kì mà chuẩn bị hệ thống bài tập tương ứng phù hợp với từng đối tượng HS.

Ví dụ: LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƯU HUỲNH

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

71

- Vận dụng kiến thức để tự làm được những trò chơi vui.

2. Kỹ năng

- Phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mối quan hệ logic.

- Viết PTHH, cân bằng phương trình, biết lập sơ đồ điều chế, sơ đồ nhận biết chất. - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng hóa học có liên quan đến tính chất của oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh.

3. Thái độ

- Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. - Giáo dục cho HS tính chính xác cẩn thận.

II. Chuẩn bị

- GV: Hợp đồng, phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, phiếu trợ giúp. - HS: vở, bút, SGK – SBT.

2. Phương pháp dạy học

Dạy học hợp đồng.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Kí hợp đồng (5 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng/ trình chiếu

- Giới thiệu mục tiêu và phương pháp học.

- Giao hợp đồng cho từng cá nhân và nhóm, phổ biến nội dung và yêu cầu của mỗi nhiệm vụ.

- NV1 tự làm trước ở nhà, NV2, 3, 4 làm việc cá nhân, NV5 làm việc theo nhóm. Bố trí các góc học tập cho từng nhóm HS.

- Chia sẻ thắc mắc và kí hợp đồng

- Từng cá nhân nhận hợp đồng.

- Quan sát, theo dõi, ghi nội dung và yêu cầu của từng nhiệm vụ.

- Nêu câu hỏi về hợp đồng nếu có.

- Hợp đồng học tập. - Nội dung các nhiệm vụ

72

Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng

- Trợ giúp cá nhân hoặc nhóm HS gặp khó khăn và có yêu cầu.

- Thực hiện các nhiệm vụ trong hợp đồng đã kí kết - Các hướng dẫn, gợi ý. Hoạt động 3: Thanh lí hợp đồng - GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày các nhiệm vụ.

- GV chiếu đáp án, hướng dẫn cá nhân và các nhóm tự chỉnh sửa bổ xung cho các nhiệm vụ.

- Tổng kết bài học: GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài học.

- Trưng bày sản phẩm học tập, quan sát và đánh giá sản phẩm của các nhóm. - Ghi nhận đối chiếu với kết

quả của bản thân, của nhóm mình với đáp án và có phản hối tích cực. - NV2, 3, 4, 5 đại diện nhóm

lên trình bày kết quả. Tự nhận xét, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hợp đồng. - Đáp án các nhiệm vụ. HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Tôi là:………. HS lớp………….

Hôm nay, ngày …/…/….. tại lớp …. tôi và cô giáo ……… cùng cam kết thực hiện hợp đồng học tập với các nhiệm vụ và nội dung quy định bên dưới đây.

Nhiệm vụ

Nội dung Lựa chọn Nhóm   Đáp án   Tự đánh giá       1 Tóm tắt kiến thức theo mẫu   2 Giải BT 1   5’

73

3 Giải BT 2   3’

4 Giải BT 3   10’

5 Giải ô chữ   7’

Nhiệm vụ và quyền hạn của HS:

- Thực hiện đầy đủ các nội dung, nhiệm vụ mà cô giáo đã giao.

- Tự đánh giá một cách trung thực sau khi hoàn thành các nội dung, nhiệm vụ được giao. - Có quyền thắc mắc, yêu cầu sự giúp đỡ từ phía GV và các bạn cùng nhóm.

Nhiệm vụ và quyền hạn của GV:

- Giúp đỡ HS trong quá trình thực hiện hợp đồng.

- Đưa ra các gợi ý, đáp án của các bài tập tương ứng với các nhiệm vụ đã giao cho HS. - Yêu cầu HS, nhóm HS giải quyết các nội dung, nhiệm vụ được giao.

CÁC NHIỆM VỤ THỰC HIỆN TRONG HỢP ĐỒNG HỌC TẬP

Nhiệm vụ 1. (- - Làm trước giờ luyện tập ở nhà)

Tự nghiên cứu SGK và tổng kết kiến thức về tính chất của oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh theo các bảng tổng kết sau:

Bảng 1: Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh Nguyên tố

Tính chất

Oxi Lưu huỳnh

Cấu hình eletron nguyên tử Độ âm điện

Tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng này.

HỌC SINH GV

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Các ghi chú trong hợp đồng:

Đã hoàn thành  Gặp khó khăn  Rất thoải mái  Tiến triển tốt

 Bình thường  Nhiệm vụ bắt buộc  Không hài lòng  Nhiệm vụ tự chọn

 HĐ theo nhóm  Thời gian tối đa

 HĐ cá nhân  Đáp án

74 Tính chất hóa học cơ bản

Bảng 2: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh Hợp chất

Tính chất

Hiđro sunfua Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh trioxit

Axit sunfuric

Trạng thái oxh Tính chất hóa học

Nhiệm vụ 2. (- - 5’- không có phiếu hỗ trợ)

Gồm 3 phiếu với 3 màu khác nhau

Phiếu màu xanh (dành cho HS yếu, kém)

Cho phản ứng hóa học sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl Vai trò của các chất phản ứng là:

A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử B. H2S là chất khử, H2Olà chất oxi hóa C. Cl2 là chất oxi hóa, H2Olà chất khử D. Cl2 là chất oxi hóa, H2Slà chất khử

Phiếu màu vàng (dành cho HS trung bình)

Cho các phản ứng hóa học sau: SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 (1) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O (2) Câu nào sau đây diễn tả không đùng tính chất của các chất trong các phản ứng trên? A. Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa

B. Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử C. Phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa

D. Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử

Phiếu màu đỏ (dành cho HS khá, giỏi)

Ghép các cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp

Chất T nh chất của chất

A. S a. có tính oxi hóa

B. SO2 b. có tính khử

75

D. H2SO4 d. chất khí, có tính oxi hóa và tính khử e. không có tính oxi hóa và cũng không có tính khử

Nhiệm vụ 3. (- - 3’- có phiếu hỗ trợ)

Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không? a. O2(khí) và Cl2(khí) b. H2S(khí) và SO2(khí) c. HI(khí) và Cl2(khí)

Nhiệm vụ 4. (- - 10’- có phiếu hỗ trợ)

Gồm 3 phiếu với 3 màu khác nhau

Phiếu màu xanh (dành cho HS yếu, kém)

Cho 3,72g hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A.

1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Phiếu màu vàng (dành cho HS trung bình)

Cho 3,72g hỗn hợp gồm Zn và Fe trộn với bột S lấy dư rồi đem nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch 300ml dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch A và chất rắn không tan.

1. Xác định các chất có trong dung dịch A và chất rắn không tan. 2. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

3. Tính CM của dung dịch H2SO4 đã dùng.

Phiếu màu đỏ (dành cho HS khá giỏi)

Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a gam là:

A. 56 g. B. 11,2 g. C. 22,4 g. D. 25,3 g.

76 Giải ô chữ 1 2 3 4 5 6 7 8

1. Tên gọi khác của khí sunfurơ?

2. Khí không màu, không mùi, duy trì sự cháy và sự hô hấp? 3. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ BaCl2 vào dung dịch Na2SO4? 4. Khả năng oxi hóa của ozon so với oxi?

5. Hợp chất của lưu huỳnh chỉ có tính khử?

6. Tính chất hóa học cơ bản của dung dịch H2SO4 loãng? 7. Màu của kết tủa PbS?

8. Vai trò của SO2 trong phản ứng: SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr ?

Phiếu hỗ trợ và đáp án (phần dành cho GV)

Đáp án nhiệm vụ 1:

Bảng 1: Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh Nguyên tố

Tính chất

77

Cấu hình eletron nguyên tử 1s22s22p4 1s22s22p63s23p4

Độ âm điện 3,44 2,58

Tính chất hóa học cơ bản Tính oxi hóa rất mạnh - Tính oxi hóa mạnh - Tính khử

Bảng 2: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh Hợp chất Hiđro sunfua Lưu huỳnh

đioxit Lưu huỳnh trioxit Axit sunfuric Trạng thái oxh -2 +4 +6 +6 Tính chất hóa học Tính khử - Tính khử - Tính oxi hóa

Tính oxi hóa Tính oxi hóa

Dung dịch hiđrosunfua trong nước có tính axit yếu

Là oxit axit Là oxit axit - Dung dịch H2SO4 loãng có tính chất chung của axit - H2SO4 đậm đặc có những tính chất hóa học đặc biệt: + oxi hóa rất mạnh

+ háo nước

Đáp án nhiệm vụ 2:

Phiếu màu xanh: D

Phiếu màu vàng: D

Phiếu màu đỏ: A – c, B – d, C – b, D – a

Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 3:

Phiếu số 1: Xét khả năng oxi hóa – khử của mỗi chất.

Phiếu số 2: Cl2, O2: chất oxi hóa SO2: vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa HI, H2S: chất khử

Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 4:

78 Các phương trình phản ứng xảy ra:

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

Đặt số mol của Zn và Fe lần lượt là x và y, tiến hành lập hệ phương trình toán học và giải ra kết quả của x, y.

Phiếu màu vàng:

Các phương trình phản ứng xảy ra:

Zn + S ZnS

Fe + S FeS

ZnS + H2SO4 ZnSO4 + H2S FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S Đặt số mol của Zn và Fe lần lượt là x, y, tiến hành lập hệ phương trình toán học và giải ra kết quả của x, y.

Phiếu màu đỏ:

- Tính số mol của Fe và O2 theo ẩn a

- Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử của các chất có sự thay đổi số oxi hóa (chỉ xét số oxi hóa đầu và cuối)

- Áp dụng định luật bảo toàn eletron đưa ra phương trình toán học và giải ra ẩn a.

Đáp án nhiệm vụ 5: 1 2 3 4 5 6 7 8 L Ư U H U Ỳ N H D I O X I T O X I K E T T U A M A N H H O N H I Đ R O S U N F U A A X I T M A N H Đ E N K H Ư

Ô chữ hàng dọc là: DIÊM SINH, tên gọi ngoài thị trường của lưu huỳnh

Một phần của tài liệu Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần phi kim hóa học lớp 10 trung học phổ thông luận văn ths giáo dục học (Trang 79 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)