Hệ thống bài tậpphân hóa phần Phi kim Hóa học 10 THPT

Một phần của tài liệu Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần phi kim hóa học lớp 10 trung học phổ thông luận văn ths giáo dục học (Trang 50 - 74)

10. Cấu trúc của luận văn

2.2.4.Hệ thống bài tậpphân hóa phần Phi kim Hóa học 10 THPT

Dạng 1: Bài tập lý thuyết, tính chất của chất

MỨC ĐỘ 1

Bài 1: Tính chất hoá học đặc trưng của oxi là gì? Cho ví dụ minh hoạ.

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng trong số các câu sau:

(a) Ở điều kiện thường oxi là khí không màu, không mùi, nh hơn không khí (b) Oxi tan tốt trong nước

42 (d) Cấu hình electron của oxi là 2 4

2 2s p

(e) Oxi là chất oxi hóa mạnh

Bài 3: Tính chất vật lí và hoá học của H2S? Cho ví dụ minh hoạ.

Bài 4: Trình bày tính chất hóa học của axit sunfuric. Lấy ví dụ minh hoạ.

Bài 5: Cho các phản ứng :

(1) C + O2  CO2 (2) 2Cu + O2 2CuO (3) 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O (4) 3Fe + 2O2  Fe3O4

Trong phản ứng nào, oxi đóng vai trò chất oxi hóa

A. Chỉ có phản ứng (1) B. Chỉ có phản ứng (2) C. Chỉ có phản ứng (3) D. Cả 4 phản ứng.

Bài 6: Chất nào sau đây cháy trong oxi ?

A. NaCl B. CaO

C. FeS D. Fe2O3

Bài 7: Oxi tác dụng trực tiếp được với chất nào dưới đây ?

A. Cl2 B. I2

C. Mg D. Au

Bài 8: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc, nguội ?

A. Háo nước B. Hoà tan được kim loại Al và Fe

C. Tan trong nước, toả nhiệt D. Làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ

Bài 9: Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng là A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O B. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O

C. FeSO4 + H2O D. Fe2(SO4)3, H2O

Bài 10: Cho phản ứng hoá học : H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng :

A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất oxi hoá, H2O là chất khử. C. H2S là chất khử , Cl2 là chất oxi hoá. D. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

43 MỨC ĐỘ 2

Bài 1: Tại sao nói oxi là chất oxi hoá mạnh? Lấy ví dụ minh hoạ.

Bài 2: Có hai ống nghiệm 1 và 2 đều đựng dung dịch KI. Sục khí O2 đi qua dung dịch ở ống 1 và O3 qua dung dịch ở ống 2. Nêu hiện tượng, từ đó so sánh tính oxi hoá của O2 và O3. Bằng cách nào để nhận biết được sản phẩm tạo ra ở ống nghiệm 2?

Bài 3: So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa oxi và lưu huỳnh.

Bài 4: Đều là hợp chất của lưu huỳnh; nhưng tại sao H2S chỉ có tính khử còn SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ.

Bài 5: Có gì khác biệt (về tính chất hoá học) giữa axit sunfuric loãng và đậm đặc? Viết phương trình phản ứng minh hoạ.

Bài 6: Chứng minh rằng SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá. Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

Bài 7: Axit HCl và axit H2SO4 giống và khác nhau điểm nào? Lấy ví dụ minh họa?

Bài 8: Cho các phản ứng sau :

(1) SO2 + H2O  H2SO3 (2) SO2 + CaO  CaSO3 (3) SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr (4) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2 ? A. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hoá.

B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử. C. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S. D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.

Bài 9: Khi tác dụng với H2S, Mg , SO2 đóng vai trò A. chất khử. B. chất oxi hoá.

C. oxit axit. D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.

Bài 10: Trong các chất : Na2SO3, CaSO3, Na2S, Ba(HSO3)2, FeS, có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo khí SO2 ?

A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất

MỨC ĐỘ 3

44

Bài 2: Giấy quì tím tẩm dung dịch kali iotua ngả sang màu xanh khi gặp ozon. Giải thích tại sao; viết phương trình phản ứng minh hoạ.

Bài 3: Dẫn ra phản ứng để chứng minh rằng O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2.

Bài 4: SO2 có thể tác dụng với Cl2 không? H2SO4 đặc, nóng có thể tác dụng với FeSO4 không? Tại sao?

Bài 5: Sục khí SO2 vào dung dịch nước vôi trong thì thấy nước vôi bị vẩn đục. Giải thích tại sao. Tìm hai cách khác nhau để làm cho dung dịch trong trở lại.

Bài 6: Trong số các chất H2, CO, CO2, He, Cu, FeO, Fe2O3, Pt, Mg, N2, CH4; chất tác dụng trực tiếp được với oxi là:

A. H2, CO, Fe2O3, CH4 B. H2, CO, Cu, FeO, Mg, CH4 C. H2, CO, He, FeO, N2 D. CO, CO2, Cu., FeO, Pt, Mg

Bài 7: Những khí sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng một bình được không? Giải thích tại sao:

A. O2 và CO2 B. H2S và SO2 C. SO2 và O2 D. O2 và Cl2

Bài 8: Khi cho SO2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là dung dịch nào trong các dung dịch sau ?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ba(OH)2 C. Dung dịch Ca(HCO3)2. D. Dung dịch H2S.

Bài 9: Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được : A. dung dịch mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục.

B. dung dịch trong suốt. C. kết tủa trắng.

D. khí màu vàng thoát ra.

Bài 10: H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây ?

A. H2S B. SO2 C. CO2 D. CO

Dạng 2: Bài tập về hoàn thành sơ đồ phản ứng, viết phương trình

MỨC ĐỘ 1

45

a. H2SO4 + NaCl b. H2SO4 + Na2SO3 c. H2SO4 + Ca(NO3)2 d. HCl + K2SO4 e. H2SO4 + Na2S

Bài 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi H2S tác dụng với các dung dịch CuSO4; NaOH; KMnO4. Nhận xét vai trò của H2S trong các phản ứng đó.

Bài 3: Bổ túc các phản ứng sau:

1. HCl + ? Cl2 + ? + ? 2. ? + ? CuCl2 + ? 3. HCl + ? CO2 + ? + ? 4. MgBr2 + ? Br2 + ? 5. Fe3O4 + ? FeCl2 + ? + ? 6. ? + ? SiF4 + ?

Bài 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1. HCl + … NaCl + … 2. … + Fe FeCl2 + … 3. … + Fe FeCl3 4. NaCl + … AgCl + … 5. HBr + … HCl + … 6. I2 + … Br2 + …

Bài 5: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1. … + O2 SO2 2. SO2 + O2 …

3. H2S + … SO2 + … 4. H2SO4 + … K2SO4 + … 5. … + Fe FeSO4 + … 6. FeSO4 + … Fe(OH)2 + …

Bài 6: Sục khí SO2 vào các dung dịch sau:

a. KMnO4 b. nước brom c. H2S

Hãy mô tả hiện tượng có thể quan sát được. Giải thích và viết phương trình.

Bài 7: Hòa tan clo vào nước thu được nước clo có màu vàng nhạt. Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo bao gồm những chất nào?

A. Cl2, HCl, HClO, H2O. B. HCl, HClO, H2O. C. Cl2, HCl, HClO. D. Cl2, H2O, HCl.

Bài 8: Trong số các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào sai? A. 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O

B. 9HCl + Fe3O4  3FeCl3 + 4H2O C. 2HCl + ZnO  ZnCl2 + H2O D. HCl + NaOH  NaCl + H2O

46

Bài 9: Cho phản ứng : Mg + H2SO4đặc -> MgSO4 + H2S + H2O Hệ số cân bằng của phản ứng là:

A. 4, 4, 5, 1, 4 B. 5, 4, 4, 4, 1 C. 4, 5, 4, 1, 4 D. 1, 4, 4, 4, 5.

Bài 10: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường ? A. Cl2 và H2S B. SO2 và O2 C. Na2CO3 và H2SO3 D. SO2 và O3

MỨC ĐỘ 2

Bài 1: Hoàn thành các chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cần): a. Cl2 KClO3 KCl Cl2 Ca(ClO)2 CaCl2 Cl2 O2 b. CaCO3 CaCl2 NaCl NaOH NaClO NaClO3

c. HCl Cl2 FeCl3 NaCl HCl AgCl Ag

d. KMnO4 Cl2 HCl FeCl2 AgCl Cl2 Br2 I2 e. F2 CaF2 HF SiF4

Bài 2: Hoàn thành các chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cần): a. KNO3 O2 FeO Fe3O4 Fe2O3 FeCl3

b. KClO3 O2 CO2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2 O2 c. Al2O3 O2 P2O5 H3PO4 Cu3(PO4)2

d. KClO3 Fe3O4

KMnO4

HgO

Bài 3: Hoàn thành các chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cần):

a. FeS b. H2SSO2 c. H2SS 4 4 2 2 H SO CuSO SO   3 3 3 4 2 3 2O Fe (SO ) Fe(NO ) Fe   2 4 2 3 H SO H SO   2 3 3 ( ) SO Ca HSO Ca  2 O P2O5 NO S Fe 2 SO 6 SF

47

d. FeS2 SO2 SO3 H2SO4 SO2 S FeS H2S SO2 S

Bài 4: Cân bằng phản ứng sau: a. H2SO4SSO2 H2O

b. H2SO4 Fe3O4 FeSO4 Fe2(SO4)3 H2O

c. FeSK2Cr2O7 H2SO4 Fe2(SO4)3 K2SO4 Cr2(SO4)3 H2O

d. CaCO3 H2SO4 CaSO4 CO2 H2O

Nhận xét vai trò của axit sunfuric trong các phản ứng đó.

Bài 5: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau; và cho biết K2SO3 thể hiện tính chất gì trong từng phản ứng:

a. Cl2 K2SO3 H2O? b. HClK2SO3 ?

c.Ba(OH)2 K2SO3 ? d. K2SO3 KMnO4 H2SO4 K2SO4 ?

Bài 6: Oxi tác dụng được với những chất nào sau đây: H2, S, C, Cl2, Fe, Cu, Ag, Au, SO2, SO3, CH4, CO, CO2, FeO, Fe2O3? Viết phương trình minh họa.

Bài 7: Lưu huỳnh tác dụng được với những chất nào sau đây: O2, Fe, Zn, Al, CuO, HCl, H2O, H2SO4 đặc, P, C, H2, Mg, Cu, H2S. Viết phương trình minh họa.

MỨC ĐỘ 3

Bài 1 : Viết các phương trình biểu diễn dãy biến hóa sau và xác định các chất A, B, C… a. CuCl2 Cu (X) CuCl2 + H2O (I) CuCl2 + (K) + (F) (L) CuCl2 + H2O b. HCl + MnO2 khí (A) + rắn (B) + lỏng (C) (A) + (C) (D) + khí (E) (D) + Mn (B) + (F)

48 (F) + (A) (D) (F) + (E) (C) (A) + Ca(OH)2 (G) + (H) +(C) (D) + Ca(OH)2 (G) +(C) (H) (G) + (E) Đáp án : Các chất tương ứng: A : Cl2 B : MnCl2 C : H2O D : HCl E : O2 F : H2 G : CaCl2 H : Ca(ClO)2 Bài 2: Bổ túc các phản ứng sau, xác định các chất A, B, C, D... a. ) ( ) ( S2 O2 0 A B Fe  t  ) ( ) ( ) (AH2SC  D ) ( ) ( ) (CE t0 F    HCl G H S F) ( ) 2 ( ) ( ) ( ) (GNaOHH  I       O D J H) 2 (  J t0    BD    BL t0    ED Đáp án A: SO2 B: Fe2O3 C: S D: H2O E: Fe F: FeS G: FeCl2 H: Fe(OH)2 I: NaCl J: Fe(OH)3 L: H2

b. H2S + khí (X) rắn A + lỏng (B) (A) + (X) khí (C) (B)+ (C) + khí (D) lỏng (E) + lỏng (F) Cu + (E) lỏng (G) + (C) + (B) (F) + rắn (H) H2S + ZnCl2 Đáp án Các chất tương ứng : X : O2 A : S B : H2O C : SO2 D : Cl2 E : H2SO4 F : HCl G : CuSO4 H : ZnS Bài 3: Bổ túc các phản ứng sau, xác định các chất A, B, C, D... F E D A B C B A Fe O2 H2S H2 Cl2 O2  NaOH  NaOH  H2SO4 S Đáp án

49 Các chất tương ứng:

A: SO2 B: S C: H2S D: NaHSO3 E: Na2SO3 F: Na2SO4

Bài 4: Hãy phân loại các phản ứng sau và cần bằng chúng:

a. H2O2 H2OO2 b. SKOHK2SO3 K2SH2O

c. FeSHCl FeCl2 H2S d. H2SFeCl3 SFeCl3 HCl

e. KClO3 KClO2 f. SO2 Ca OH 2CaSO3 H2O

Bài 5: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau, chỉ rõ vai trò của mỗi chất trong phản ứng:

a. M2OxH2SO4(đặc)M2(SO4)3 SO2 H2O

b. O3 KIH2OKOHO2 I2

c. H2SKMnO4 H2SO4 K2SO4 MnSO4 H2O

d. CuFeS2 SiO2 O2 CuSO2 FeSiO3

e. FeS2 HNO3 NOH2SO4 Fe(NO3)3 H2O

Bài 6: Hai đơn chất X và Y có thể tác dụng với nhau tạo khí A có mùi khó chịu. Nếu đốt A trong O2 dư thấy tạo ra khí B có mùi hắc. A và B có tác dụng với nhau tạo ra X. Khi cho X tác dụng với Fe ở nhiệt độ cao thu được chất C; cho C tan trong dung dịch HCl lại thu được khí A. Tìm X, Y, A, B, C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Đáp án

Các chất tương ứng:

X: S Y: H2 A: H2S B: SO2 C: FeS

Dạng 3: Bài tập về nhận biết, điều chế, tinh chế

MỨC ĐỘ 1

Bài 1: Viết các phương trình điều chế :

a. Cl2 b. HCl c. Br2

d. I2 e. CaCl2 f. FeCl2

Bài 2: Viết các phương trình điều chế :

50

Bài 3: Trình bày cách nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học a. O2; HCl; SO2 b. O2; Cl2; CO2 c. O2; CO2; H2S

Bài 4: Trình bày các phương pháp hoá học phân biệt:

a. Các dung dịch mất nhãn sau: HCl; H2SO4; Na2SO4; NaCl; NaNO3 b. Các dung dịch mất nhãn: Na2SO4; Na2SO3; Na2CO3

Bài 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào được dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm :

A. BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl B. NaCl(r) + H2SO4 đđ  NaHSO4 + HCl C. H2 + Cl2 as 2HCl D. 2H2O + 2Cl2 as 4HCl + O2

Bài 6: Nước Javen được điều chế bằng cách:

A. Cho Clo tác dụng với nước B. Cho Clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 C. Cho Clo sục vào dung dịch NaOH D. Cho Clo vào dung dịch NaOH rồi đun nóng

Bài 7: Cách nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp ?

A. Đốt cháy lưu huỳnh. B. Cho Na2SO3 + dung dịch H2SO4.

C. Đốt cháy H2S. D. Nhiệt phân CaSO3

Bài 8: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là: A. Dung dịch Ba(OH)2 B. Dung dịch Cu(NO3)2

C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch Ba(NO3)2

Bài 9: Có hai bình mất nhãn đựng hai khí: oxi và ozon. Phương pháp hoá học nào sau đây để nhận biết hai khí trên ?

A. Dẫn lần lượt hai khí vào dung dịch NaOH B. Dùng que đóm sẽ nhận biết oxi, còn lại là ozon

C. Bằng mắt thường ta phân biệt được ozon hoặc mở lắp lọ và dùng tay vẩy nh , khí nào có mùi đặc trưng là ozon còn lại là oxi

D. Dẫn lần lượt hai khí trên vào hai dung dịch KI (có chứa sẵn hồ tinh bột), nếu dung dịch có màu xanh xuất hiện thì đó là khí ozon, còn lại là khí oxi không có hiện tượng.

Bài 10: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết H2Svà ion S2- là dùng dung dịch chứa ion Pb2+ hoặc Cu2+. Hiện tượng quan sát được là

51

C. dung dịch chuyển màu vàng D. có kết tủa đen MỨC ĐỘ 2

Bài 1: Hãy nêu ra 3 cách khác nhau để điều chế Cl2, Br2.

Bài 2: Viết 4 phương trình phản ứng điều chế trực tiếp H2SO4 từ những chất khác nhau.

Bài 3: Nhận biết

a. Các dung dịch: Na2SO3, NaCl, Na2S, AgNO3 b.Các khí: oxi, clo, ozon, hiđro clorua và sunfurơ c. Các khí: H2S, SO2, CO2, H2, N2, Cl2, O2

Bài 4: Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử, hãy nhận biết các chất

a. AlCl3, KI, HgCl2 b. HCl, KBr, ZnI2, Mg(NO3)2 c. NaCl, KI, Mg(NO3)2

Bài 5: Để làm khô SO2; có thể sử dụng những chất hút ẩm nào dưới đây: H2SO4 đặc; CaO; P2O5; NaCl rắn; CaCl2 khan?

Bài 6: Tinh chế các chất sau:

a. CaSO4 có lẫn CaCO3 và Na2CO3 b. HCl có lẫn H2SO4 c. HNO3 có lẫn HCl

Bài 7: Chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch sau đã bị mất nhãn: NaCl, NaBr, KI, HCl, H2SO4, KOH . Trình bày nhận biết theo thứ tự.

A. Quỳ tím, dung dịch AgNO3, dung dịch BaCl2 B. Phênolphtalêin, dung dịch AgNO3, quỳ tím. C. Quỳ tím, khí Cl2, dung dịch Ba (OH)2. D. dung dịch AgNO3, quỳ tím.

Bài 8: Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn : HCl, HNO3, Ca(OH)2, CaCl2 thứ tự thuốc thử nào sau đây là đúng ?

A. Quỳ tím - dung dịch Na2CO3 B. Quỳ tím - dung dịch AgNO3

C. CaCO3 - quỳ tím D. Quỳ tím - CO2

Bài 9: Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hoá chất nào sau đây:

A. dung dịch NaOH loãng. B. dung dịch Ca(OH)2

Một phần của tài liệu Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần phi kim hóa học lớp 10 trung học phổ thông luận văn ths giáo dục học (Trang 50 - 74)