Qua khảo sát 18 truyện ngắn Nguyễn Thi, chúng tôi nhận thấy, tuy nhân vật nữ có số lợng ít hơn nhân vật nam nhng lời thoại của nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn thi (Trang 67 - 71)

tuy nhân vật nữ có số lợng ít hơn nhân vật nam nhng lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi có tần số xuất hiện và tỉ lệ cao hơn lời thoại của nhân vật nam cả về số lợng lợt lời và phát ngôn. Điều này chứng tỏ nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi luôn luôn có nhu cầu giãi bày, thổ lộ, bày tỏ tâm t tình cảm cũng nh nhận xét và đánh giá về hiện thực khách quan cao hơn nhân vật nam. Điều này phải chăng cũng đã thể hiện phần nào đặc tính của nữ giới trong thực tế?

3. Trong tổng số 905 lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi, hành động ngôn ngữ của nhân vật đợc thể hiện rất phong phú và đa dạng. ở đây, chúng tôi dã phân chia thành tám nhóm hành động cụ thể. Trong tám nhóm hành động này, nhóm hành động trần thuật chiếm tỉ lệ cao nhât, (41,3%). Xếp thứ hai là nhóm hành động điều khiển, (25,3%). Nhóm hành động bộc lộ cảm nghĩ, nhận thức cũng chiếm một tỉ lệ khá cao, (18%). Tỉ lệ này cho thấy, nhân vật nữ trong tác phẩm Nguyễn Thi dờng nh luôn luôn có vai trò chủ động tạo lập, duy trì các cuộc thoại. đáng chú ý là hành động đe doạ, thách thức của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi có tỉ lệ cao hơn so với nhân vật nam. Điều này cho thấy tài năng của Nguyễn Thi trong nghệ thuật xây dựng nhân vật. Nhân vật nữ trong tác

phẩm của Nguyễn Thi không chỉ đợc đặt trong một hoàn cảnh bình thờng mà đặt trong hoàn cảnh chiến tranh, trong thế đối nghịch với kẻ thù. Chính trong hoàn cảnh này, những nét tính cách thờng ẩn sâu trong những hoàn cảnh bình thờng của ngời phụ nữ Việt Nam nh sự mạnh mẽ, dũng cảm, gan dạ… mới đợc bộc lộ. Và lời thoại với hành động đe doạ, thách thức chính là một phơng tiện để nhân vật thể hiện tính cách ấy.

4. Lời thoại của nhân vật nữ không chỉ đa dạng về các kiểu hành động ngôn ngữ mà còn đa dạng trong cách thức thể hiện. Mỗi nhân vật nữ trong tác phẩm của Nguyễn Thi có một cách sử dụng lời thoại riêng, và chính lời thoại ấy thể hiện nét cá tính riêng của từng nhân vật.

5. Về mặt ngữ nghĩa, lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắnNguyễn Thi thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trong tâm hồn ngời phụ nữ; tấm Nguyễn Thi thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trong tâm hồn ngời phụ nữ; tấm lòng bao dung, nhân hậu, vị tha, đức hi sinh lớn lao cũng nh những tình cảm thiêng liêng cao đẹp cuả họ. Những suy t, trăn trở, những tình cảm của nhân vật đợc bộc lộ một cách thẳng thắn mà cũng không kém phần khéo léo, rất phù hợp với phong cách nói năng của ngời phụ nữ miền Nam. Đó cũng là một phơng diện làm nên thành công trong việc xây dựng nhân vật của nhà văn Nguyễn Thi.

Nh vậy, qua tìm hiểu đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi, chúng tôi đã dạng thức hoá và tìm ra những quy

luật hành chức của lời thoại nhân vật nữ, đồng thời, rút ra những đặc điểm của lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi. cũng qua đề tài này, chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về tài năng của nhà văn Nguyễn Thi trong sử dụng ngôn ngữ và phong cách nghệ thuật của ông, bớc đầu xác lập việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật của nhà văn thông qua lời thoại nhân vật.

Tài liệu khảo sát

1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

2. M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. M.Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C tuyển chọn và dịch từ nguyên bản tiếng Nga), Nxb Hội nhà văn.

4. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Minh Bằng (2005), Nguyễn Thi trong văn xuôi chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

6. Nhị Ca (1983), Gơng mặt còn lại Nguyễn Thi,– Nxb tác phẩm mới.

7. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt và các phát ngôn đơn

phần, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội.

8. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trờng Đại học Vinh, Nghệ An.

9. Đỗ Hữu Châu (1960), Giản yếu về ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập từ vựng ngữ nghĩa, tập 1. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ

sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Dân (2000), Lôgic ngữ nghĩa cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Đức Dân (1999), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội.

17. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết VN hiện đại, tài liệu lần thứ 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, (2004), Từ điển

thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

22. Cao Xuân Hạo (1991), So thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội.

23. Nguyễn Chí Hoà, (1993), Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát

ngôn trả lời trong sự tơng tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp,

Tạp chí Ngôn ngữ, số 1.

24. Nguyễn Thái Hoà (2005), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội. Những vấn đề

cơ bản, Nxb Khoa học Xã hội.

26. Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sự sáng tạo và tiếp nhận văn

học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Phong Lê (1990), Trên bức tranh của ngót nữa thế kỷ mới, Tạp chí T tởng Văn hoá.

29. Phong Lê, Nguyễn Thi qua truyện và ký, Tạp chí Văn nghệ số 2 – 1975.

30. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

31. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

33. Phơng Lựu (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Ngô Thanh Mai (2005), Đặc điểm ngôn ngữ trẻ em trong truyện

ngắn Nguyễn Thi, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, ĐH Vinh.

35. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật

của một nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Phan Thị Nga (2006), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn

37. Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ, Nxb Trẻ.

38. Lê Phát (1983), Nhớ Nguyễn Thi, nhà văn cầm súng, Tuần báo Văn nghệ số 36.

39. Ngô Thảo (1965), Phát hiện mới về nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn, Tạp chí Văn học số 2.

40. Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 41. Hoàng Phê (1989), Lôgic ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội. 42. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội.

43. Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

44. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

45. Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học giải phóng Miền Nam 1954 –

1970, Nxb Đại học và THCN.

46. Lê Thị Minh Tâm (2008), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ký Ng“ ời mẹ cầm súng của Nguyễn Thi,” Khoá luận tốt nghiệp, ĐH Vinh.

47. Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

48. Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng

Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

49. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 50. Nguyễn Nh ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ

ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn thi (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w