c. Hành động dặn dò, nhắc nhở
3.2.3.3. Quan niệm về cách ứng xử giữa con ngời với con ngờ
Cuộc sống vốn “muôn màu muôn vẽ”, con ngời phải đối mặt với rất nhiều tình huống đa dạng trong cuộc đời. Con ngời là tổng hoà các mối quan hệ trong xã hội. Trớc các mối quan hệ đa chiều đó, con ngời phải đối xử với nhau nh thế nào. Đó cũng là một khía cạnh hay đã đợc các nhà văn khai thác. Xét về lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi,
chúng ta có thể thấy rằng, mỗi ngời có những cách quan niệm ứng xử khác nhau, từ đó thể hiện những triết lý nhân sinh trong cuộc sống.
Trong Trăng sáng, chị Bính đã có cách ứng xử thật cảm động. Khi đất nớc bị chia cắt làm hai miền, o Quế là ngời bên bờ Nam. Ngăn cách với bờ Bắc bằng một con sông. Nón của o Quế bị trôi sang bờ Bắc, anh Bính đã vớt giúp nón cho o Quế, rồi đóng một cái cọc sát bờ nam treo nón lên đó. Từ bên tê sông o mỉm cời gật đầu chào anh Bính.Vì muốn trêu chị Bính (vợ anh Bính) nên tốp thanh niên đã nói thêm rằng: o Quế thơng nhớ ai bên bờ Bắc mà cha chịu lấy chồng.
Trớc lời trêu chọc đó, chị Bính đã bày tỏ quan niệm thẳng thắn của mình:
(87) Ghen chi rứa mà ghen! Nam Bắc là một nhà. Nếu cái nón đó sau này bị bọn cảnh sát tịch thu thì tôi sẽ gửi tiền ra Ba Đồn mua cho 0 Quế một cái nón mới khác nữa kia chớ. Ba cân cá nục chớ mấy. Đàn ông nhà này mần nh vậy là phải điều lắm chớ, phải không chị em? [V, 175]
Trong chiến tranh, khi đất nớc đang bị giặc chia cắt, tấm lòng của ng- ời vợ nh chị Bính thật bao dung và vị tha. Đối với họ, tình nghĩa giữa con ngời với con ngời, tình cảm hai miền Nam Bắc là quan trọng nhất. Và lớn hơn tất cả là tình yêu nớc sâu sắc của họ. Chính vì vậy mà âm mu chia cắt đất nớc của địch không thể thực hiện đợc.
Chị còn nói thêm với anh Bính và bày tỏ mong ớc của mình:
(88) Eng (anh) nên viết gởi trên đài cho o Quế mấy câu đi. Nói là xin trao nón lại cho o, bà con bên bờ Bắc ni vẫn nhớ tới o, nhớ tới chú bác xóm giềng. Phải chi nớc nhà thống nhất thì...tôi hay đàn bà của tôi sẽ chèo ghe qua bên nớ trao nón tận tay trả o, ngặt vì...thôi, cứ nói đồng bào mình thì phải thơng yêu nhau! [V, 176]
Trớc những con ngời xấu, có ý đồ làm hại ngời khác, Phấn trong Về
Nam đã nói rõ quan niệm của mình về tình bạn, tình ngời:
(89) - Thằng Hân đấy! Nó hỏi cậu không đợc nó tức chứ sao! Nó thấy mình với cậu giận nhau, nó sang nó xui mình phao tin, nhng mình gạt đi. Thế đấy!...
- Thế là nó đi xui con mẹ Đồng. Mình cứ nghĩ mình ăn ngay ở thẳng còn để cái may cho duyên số mình sau này. Bây giờ nói xấu cậu, mai kia cũng có ngời nói xấu mình, chồng con khó khăn ra. Mấy lại cậu với mình tuy giận nhau nhng trớc kia cũng rất là một mực với nhau. [V, 216]
Những lợt thoại trên đã thể hiện quan niệm đúng đắn về cách ứng xử giữa ngời với ngời, giống nh quan niệm của ông cha ta ngày xa: ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.
3.3. Tiểu kết chơng 3
Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi phần lớn thuộc nhóm nghĩa tờng minh, rất ít chứa nghĩa hàm ngôn nh lời thoại nhân vật nữ trong nhiều truyện ngắn thuộc văn học sau 1975.
Lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi thờng đề cập đến những vấn đề lớn lao của dân tộc nh lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc, khát vọng đợc cầm súng chiến đấu, tình yêu, sự tôn kính ngỡng mộ đối với các anh bộ đội...
Lời thoại nhân vật nữ thể hiện đợc điển hình diện mạo, tính cách, phẩm chất của ngời phụ nữ nông thôn Nam Bộ: hồn nhiên, trong sáng, kiên cờng, anh dũng, đảm đang, tháo vát, son sắt thuỷ chung, đánh giặc giỏi, nuôi con tốt...
Tóm lại, lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi khá phong phú, đa dạng. Nó không chỉ là phơng tiện để trao đáp thông tin mà còn khắc hoạ đợc diện mạo, tâm hồn, tính cách, phẩm chất của ngời phụ nữ trong thời chiến.
Cũng nh sự đa dạng của cuộc sống, lời thoại mang tính triết lý của nhân vật nữ đề cập đến nhiều vấn đề, từ tình yêu, hôn nhân gia đình đến những quan niệm về nam giới, về cách ứng xử giữa ngời với ngời... Khác với nội dung ngữ nghĩa trong lời thoại của nhân vật nữ ở các nhà văn khác nh Lê Lựu, Chu Lai..., nội dung ngữ nghĩa trong lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi thờng mang nội dung tích cực, mang ý nghĩa hàm ngôn ca ngợi cuộc sống, con ngời, ca ngợi lòng yêu nớc. Đây cũng chính là đặc trng tiêu biểu của văn học kháng chiến, văn học giai đoạn 45 -75.
Kết luận
Tìm hiểu đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn
Nguyễn Thi, chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1. Trong thế giới nhân vật đa dạng và độc đáo của Nguyễn Thi, nhân vật nữ có một vị trí, vai trò rất quan trọng. Cùng với những nhân vật nữ trong những tác phẩm của các tác giả khác cùng thời, nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi tiêu biểu cho một thế hệ anh hùng của dân tộc Việt Nam. Họ là những ngời mẹ, ngời vợ, ngời chị, ngời em, ngời con… mang trong mình những vẻ đẹp tiêu biểu cho tâm hồn và tính cách ngời phụ nữ Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mĩ. Và một trong những phơng diện thể hiện rõ nhất vẻ đẹp tâm hồn, tính cách ấy là lời thoại của nhân vật. Qua lời thoại, nhân vật có điều kiện bộc lộ tình cảm, suy nghĩ, nhận thức, tính cách…. Và cũng chính qua lời thoại, độc giả phần nào có thể nhận ra phong cách nghệ thuật của nhà văn.