Giải trình biện minh

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn thi (Trang 40 - 44)

Trong Quê hơng, nhân vật Chị đã giải thích, nói rõ lý do vì sao mình lại đi thăm chồng:

(43) Nó mất đi tôi có dám viết th cho anh biết mô. Thấy tôi khóc hoài các chị em cứ bày cho tôi ra thăm anh ấy. Mất con này thì đi bày con khác, lo chi. Vậy mà tôi cứ ngại quá. Chỉ e có ngời nào đó nói mình lấy nề hám con để ra tìm hơi chồng. Chắc là con nhỏ nó cũng khôn, nó bắt tôi đi nên ruột gan tôi cồn cào. Đi để cho nó có cửa nó trở lại chớ. Vậy là tôi đi.

[I, 46]

Trong Trăng sáng, chị Bính đã biện minh cho mình nh sau:

(44) Ghen chi rứa mà ghen! Nam Bắc là một nhà. Nếu cái nón đó sau này bị bọn cảnh sát tịch thu thì tôi sẽ gửi tiền ra Ba Đồn mua cho O Quế một cái nón mới khác nữa kia chớ. Ba cân cá nục chớ mấy. Đàn ông nhà này mần nh vậy là phải điều lắm chớ, phải không chị em? [V, 175]

Hiệu lực ở lời của lợt thoại trên là giúp ngời nghe hiểu rõ về tâm trạng, cách ứng xử của ngời nói. Đó là chị Bính hoàn toàn không hề ghen nh suy nghĩ của mọi ngời mà ngợc lại rất ủng hộ hành động của chồng mình đối với O Quế.

Hành động trần thuật thông báo là hành động thuật lại một sự việc nào đó đã hoặc đang xảy ra mà ngời nói cho rằng sẽ gây hiệu lực đối với ngời nghe, vì ngời nghe cha biết.

Loại hành động này, nếu là dạng tờng minh thì thờng sử dụng các động từ : báo cáo, thông báo, cho hay, cho biết, báo tin ... và đi sau chúng là nội dung thông tin sự việc. Tuy nhiên cũng có hành động trần thuật một cách ngầm ẩn. Trong truyện ngắn Nguyễn Thi, hành động trần thuật thông báo xuất hiện 29 lần trong số 359 hành động trần thuật (chiếm tỷ lệ 8,1%). Đối sánh với hành động trần thuật thông báo của nhân vật nam, thì tỷ lệ hành động trần thuật thông báo của nữ có tỉ lệ cao gấp đôi và cách sử dụng từ ngữ để thực hiện hành động này cũng không hoàn toàn giống nhau.

Qua kết quả khảo sát tiểu nhóm này, chúng tôi nhận thấy nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi vừa sử dụng loại hành động trần thuật thông báo ở dạng tờng minh, tức là các hành động thông báo của nhân vật có chứa các động từ nh : báo, báo cáo ...vừa sử dụng hành động trần thuật thông báo ở dạng ngâm ẩn. Điều này xảy ra ở cả nhân vật nam. Do đó có thể xem đây là một trong những đặc điểm khác biệt của Nguyễn Thi với một số tác giả khác cùng thời. Chẳng hạn nh :

Trong Quê hơng, để nhân vật Chị biết đợc dự định của mình, nhân vật cô giáo đã nói:

(45) Nhà em bảo sau này thống nhất nhà em sẽ xin vào Sài Gòn đi dạy. Em cũng thế. [I, 45]

Hay đó là hành động trần thuật thông báo của cô gái trong Mặt trận:

(46) Báo cáo trung đội là chúng em mới bắt đợc một thằng trinh sát có dắt chó ở bên phía quân Mỹ Diệm phái sang định vào do thám chỗ đặt pháo của bộ đội ta.

Cô cao cao chen vào:

Báo cáo là nó có đem theo một gói bộc phá đã mắc sẵn vào cần nữa ạ. [VII, 258]

Trong Về Nam, Phấn thông báo:

(47) - Thằng Hân đấy! Nó hỏi cậu không đợc nó tức chứ sao! Nó thấy mình với cậu giận nhau, nó sang nó xúi mình phong tin, nhng mình gạt đi. Thế đấy! [VI, 216]

Lợt lời trên có cả hành động trần thuật giải trình, song hành động trần thuật thông báo là chủ yếu. Đích ở lời của những phát ngôn trên là

nhằm cung cấp thông tin cho ngời nghe nhng đồng thời cũng biện hộ, thanh minh cho hành động của ngời nói.

Tóm lại, hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi phân bố không đều nhau ở các tiểu nhóm. Nội dung trần thuật ở mỗi tiểu nhóm cũng khác nhau. Tuy vậy, dù mang đặc điểm gì, nội dung gì, dù với mục đích nào (kể, thông báo, giải trình hay miêu tả), thì mỗi hành động trần thuật đều chứa đựng những trạng thái cảm xúc, tình cảm nhất định của chủ thể phát ngôn.

2.2.3. Hành động điều khiển2.2.3.1. Hành động cầu khiến 2.2.3.1. Hành động cầu khiến

Trong ngôn ngữ học truyền thống, cầu khiến thờng đợc nghiên cứu với t cách là một kiểu câu riêng lẻ. Vì thế cho nên nó còn có những tên gọi khác nh: Câu mệnh lệnh, câu khiến, câu cầu khiến ...

Theo tác giả Hoàng Trọng Phiến: Cầu khiến có nhu cầu của ý chí

làm thành yếu tố thờng trực của câu. Nó nêu lên ý muốn của chủ thể phát ngôn và yêu cầu ngời nghe đáp lại bằng hành động. [42, 288]

Theo tác giả Diệp Quang Ban: Câu mệnh lệnh (còn đợc gọi là cầu

khiến) đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc ngời nghe thực hiện điều đợc nêu lên trong câu và có dấu hiệu hình thức nhất định. [4, 238].

ở đây chúng tôi xếp hành động cầu khiến với các điều kiện:

- Hành động này đợc đặt trong quan hệ với ngời sử dụng, ứng với lời một nhân vật, phát ngôn cầu khiến.

- Hành động cầu khiến đợc sử dụng khi ngời nói đa ra phát ngôn về một yêu cầu nào đó, mong muốn ngời nghe thực hiện hành động.

- Giữa ngời nói và ngời nghe phải có mối quan hệ nhất định.

Dựa vào mức độ thực hiện của ngời nghe, có thể chia hành động cầu khiến ra nhiều nhóm nhỏ. ở đây, căn cứ vào thực tế khảo sát, chúng tôi chia hành động cầu khiến ra thành 5 tiểu nhóm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1) Mệnh lệnh, yêu cầu, cầu khiến, đề nghị (2) Khuyên răn, ngăn cản, dặn dò, nhắc nhở (3) Đe doạ, thách thức, cấm.

(4) Trấn an, động viên an ủi. (5) Cầu mong, mời mọc Sau đây là bảng thống kê :

Bảng thống kê hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật nữ (so sánh với nhân vật nam) trong truyện ngắn Nguyễn Thi

TT T Số lần xuất hiện Truyện Mệnh lệnh, yêu cầu, cầu khiến, đề nghị Khuyên răn, ngăn cản, dặn dò, nhắc nhở Đe doạ, thách thức, cấm, cảnh báo Trấn an, động viên, an ủi Cầu mong mời mọc

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

1. I 0 1 0 1 0 0 1 0 1 1 2. II 27 0 4 0 0 0 1 0 0 1 3. III 0 0 2 1 0 0 0 0 0 2 4. IV 3 6 2 0 1 0 0 0 0 0 5. V 1 1 3 1 0 0 0 0 0 1 6. VI 4 3 0 4 0 0 0 0 1 5 7. VII 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 8. VIII 6 9 10 1 0 0 0 0 0 0 9. IX 1 0 0 2 0 1 0 0 0 0 10. X 1 0 4 1 0 0 0 0 0 0 11. XI 3 1 0 1 0 0 0 0 0 3 12. XII 4 0 19 3 2 0 3 0 0 1 13. XIII 4 0 0 0 0 0 0 0 0 1 14. XIV 2 1 2 2 0 0 0 0 0 1 15. XV 6 4 6 2 2 0 0 2 3 0 16. XVI 0 2 0 7 1 0 0 1 0 2 17. XVII 2 1 2 2 0 0 0 0 4 0 18. XVIII 0 3 0 2 0 7 0 1 2 1 Tổng Tỷ lệ % 64 45 32 34, 8 54 38 30 32,6 6 4,2 8 8,6 5 3,5 4 4,3 13 9,2 18 19,6

Qua kết quả thống kê, chúng tôi thấy hành động cầu khiến của nhân vật nữ xuất hiện ít hơn so với hành động cầu khiến của nhân vật nam (nữ 93/867, chiếm 10,7%; nam 142/795 chiếm 17,9%). Hành động cầu khiến của nhân vật nữ có sự phân bố không đều giữa các tiểu nhóm. Tiểu nhóm mệnh lệnh, yêu cầu, cầu khiến, đề nghị có tần số xuất hiện nhiều nhất còn tiểu nhóm trấn an, động viên, an ủi có tần số xuất hiện thấp nhất. Riêng ba tiểu nhóm: Đe doạ, thách thức, cấm, cảnh báo; trấn an, động viên, an ủi; cầu mong, mời mọc có tần số xuất hiện nhiều hơn nam giới. Điều này thể hiện tài năng và phong cách của Nguyễn Thi khi xây dựng nhân vật bởi ng- ời phụ nữ trong tác phẩm cuả Nguyễn Thi không chỉ đợc đặt trong những hoàn cảnh bình thờng trong quan hệ với gia đình, với xóm làng mà còn đợc

dặt trong hoàn cảnh chiến tranh, trong quan hệ với kẻ thù. Những lời đe doạ, thách thức của nhân vật nữ xuất hiện với tỉ lệ cao hơn những lời đe doạ, thách thức của nhân vật nam đã thể hiện một tính cách khác của ngời phụ nữ mà trong những hoàn cảnh bình thờng rất khó nhận ra, đó là sự dũng cảm, kiên cờng, mạnh mẽ, táo bạo. Những đức tính rất tiêu biểu của ngời phụ nữ Việt Nam trong chiến tranh. Tuy nhiên, do nhóm hành động này chiếm tỉ lệ không nhiều trong tám nhóm hành động mà chúng tôi khảo sát nên chúng tôi không đi vào phân tích cụ thể mà chỉ dừng lại ở một số nhóm hành động điển hình nh sau:

(1) Hành động mệnh lệnh, cầu khiến, yêu cầu, đề nghị

Hành động mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, cầu khiến là nhóm hành động đợc sử dụng khi ngời nói muốn ngời nghe thực hiện một điều gì sau khi nói. Cùng với các động từ do con ngời điều khiển là các từ tình thái đứng cuối câu nh : đi, nhé, đã, thôi, nào ... Để thể hiện hành động này, ngời nói thờng sử dụng các động từ chỉ hoạt động cơ thể ngời nh : bớc, bắn, ra,

về, chạy, đếm ... Tỷ lệ nhóm hành động này giữa nam và nữ có sự chênh

lệch nhau tơng đối cao (nam 64/142, chiếm 45%; nữ 32/93, chiếm 34,8%). Đồng thời cách thể hiện cũng không giống nhau.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn thi (Trang 40 - 44)