Bộ não phát triển + Não trớc lớn

Một phần của tài liệu SINH 7 DÙNG TẠM (Trang 41 - 45)

+ Não trớc lớn

+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn. + Não giữa có 2 thuỳ thị giác. - Giác quan:

+ Mắt tinh có mí thứ ba mỏng + Tai: có ống tai ngoài.

- Một học sinh đọc ghi nhớ.

c)Củng cố luyện tập: (5p)

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? ( Nhờ có túi khí và phổi cấu tạo hoàn thiện nên chim bồ câu có hiệu xuất hô hấp cao phù hợp với đời sống bay lợn)

+ Hoàn thành bảng so sánh cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn?

Các hệ cơ quan so sánh

Cấu tạo trong của bồ câu

Cấu tạo trong của thằn lằn 1.tiêu hoá 2. Hô hấp. 3. Tuần hoàn 3. Bài tiết. d)Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2p)

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

Ngày soạn: 7-2-2011 Ngày dạy: 11-2-2011 Dạy lớp: 7a

Tiết 46- Bài 44:

Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim 1. Mục tiêu

a)Về kiến thức:

- Trình bày đợc các đặc điểm đặc trng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy đợc sự đa dạng của chim.

- Nêu đợc đặc điểm chung và vai trò của chim.

b)Về kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

c)Về thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi.

2.Chuẩn bị của gv và hs: a)Chuẩn bị của GV: - Tranh phóng to hình 44 SGK. - Phiếu học tập: Nhóm chim

Đại diện Môi trờng sống

Đặc điểm cấu tạo

Cánh Cơ ngực Chân Ngón Chạy Đà điểu Bơi Chim cánh cụt Bay Chim ng b)Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị phiếu học tập. - Đọc trớc nội dung bài mới.

3. Tiến trình bài giảng a)Kiểm tra bài cũ: (5p)

* Câu hỏi: Chim có cấu tạo hệ tuần hoàn nh thế nào ? So với hệ tuần hoàn

của bò sát có gì khác ?

* Đáp án- Biểu điểm:

- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. 3đ

- So với hệ tuần hoàn của bò sát có nhiều điểm khác biệt. Tim bò sát chỉ có ba ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 4đ

* Đặt vấn đề vào bài mới: Ngoài đại diện là chim bồ câu ra lớp chim còn

những đại diện nào khác ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. (1p)

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò

- GV cho HS đọc thông tin mục 1, 2, 3 SGK, quan sát hình 44 từ 1 đến 3, điền vào phiếu học tập. - GV chốt lại kiến thức.

13 1. Tìm hiểu sự đa dạng của các nhóm chim:

- HS thu nhận thông tin, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.

Nhóm chim

Đại diện Môi trờng sống

Đặc điểm cấu tạo

Cánh Cơ ngực Chân Ngón Chạy Đà điểu Thảo nguyên, sa mạc Ngắn, yếu Không phát triển Cao, to, khỏe 2-3 ngón Bơi Chim cánh cụt Biển Dài, khoẻ Rất phát triển Ngắn 4 ngón có màng bơi

Bay Chim ng Núi đá Dài,

khoẻ Phát triển

To, có

vuốt cong. 4 ngón

?

- GV yêu cầu HS đọc bảng, quan sát hình 44.3, điền nội dung phù hợp vào chỗ trống ở bảng trang 145 SGK. - GV chốt lại bằng đáp án đúng. + Bộ: 1- Ngỗng; 2- Gà; 3- Chim - ng; 4- Cú. + Đại diện: 1- Vịt; 2- Gà; 3- Cắt; 4- Cú lợn.

- GV cho HS thảo luận:

Vì sao nói lớp chim rất đa dạng?

- HS quan sát hình, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng.

- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.

- HS thảo luận rút ra nhận xét về sự đa dạng:

?

- GV chốt lại kiến thức.

- GV cho HS nêu đặc điểm chung của chim về:

+ Đặc điểm cơ thể + Đặc điểm của chi

+ Đặc điểm của hệ hô hấp, tuần hoàn, sinh sản và nhiệt độ cơ thể. - GV chốt lại kiến thức.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:

- Nêu ích lợi và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống

10

10

+ Cấu tạo cơ thể đa dạng. + Sống ở nhiều môi trờng.

Kết luận:

Một phần của tài liệu SINH 7 DÙNG TẠM (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w