3. Tiến trình bài dạy:
a)Kiểm tra bài cũ (5p)
* Câu hỏi: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời
sống bay lợn?
* Đáp án- Biểu điểm:
Đặc điểm cấu tạo(5đ) Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay (5đ)
Thân: hình thoi Chi trớc: Cánh chim
Chi sau: 3 ngón trớc, 1 ngón sau
Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng
Lông bông: Có các lông mảnh làm
Giảm sức cản của không khí khi bay Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng.
thành chùm lông xốp
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng
Cổ: Dài khớp đầu với thân.
Làm đầu chim nhẹ
Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
* Đặt vấn đề vào bài mới: Chim bồ câu có đặc điểm cấu tạo trong nh thế nào
ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. (1p)
b)Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV tg Hoạt động của HS
?
- GV yêu cầu HS quan sát bộ x- ơng, đối chiếu với hình 42.1 SGK,
Nhận biết các thành phần của bộ xơng ?
- GV gọi 1 HS trình bày phần bộ xơng.
- GV cho HS thảo luận: Nêu các đặc điểm bộ xơng thích nghi với sự bay.
- GV chốt lại kiến thức đúng.
16 1.Quan sát bộ xơng chim bồ câu:
- HS quan sát bộ xơng chim, đọc chú thích hình 42.1, xác định các thành phần của bộ xơng.
- Yêu cầu nêu đợc: + Xơng đầu
+ Xơng cột sống + Lồng ngực
+ Xơng đai: đai vai, đai lng + Xơng chi: chi trớc, chi sau
- HS nêu các thành phần trên mẫu bộ xơng chim.
- Các nhóm thảo luận tìm các đặc điểm của bộ xơng thích nghi với sự bay thể hiện ở:
+ Chi trớc + Xơng mỏ ác + Xơng đai hông
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Bộ xơng gồm: + Xơng đầu + Xơng thân: Cột sống, lồng ngực.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 42.2 SGK kết hợp với tranh cấu tạo trong xác định vị trí các cơ quan.
- GV cho HS quan sát mẫu mổ
nhận biết các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ cơ quan, hoàn thành bảng trang 139 SGK.
- GV kẻ bảng gọi HS lên chữa bài.
- GV chốt lại bằng đáp án đúng. 17
+ Xơng chi: Xơng đai, các xơng chi.
2.Quan sát các nội quan trên mẫu mổ:
- HS quan sát hình, đọc chú thích
ghi nhớ vị trí các hệ cơ quan. - HS nhận biết các hệ cơ quan trên mẫu mổ.
- Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm đối chiếu, sữa chữa.
Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong các hệ