Chim có 2 kiểu bay: + Bay lợn.

Một phần của tài liệu SINH 7 DÙNG TẠM (Trang 33 - 34)

vỗ cánh?

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1. - GV gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay.

- GV chốt lại kiến thức.

nắm đợc các động tác. + Bay lợn

+ Bay vỗ cánh

- Thảo luận nhóm  đánh dấu vào bảng 2

Đáp án: bay vỗ cánh: 1, 5 Bay lợn: 2, 3, 4.

Kết luận:

- Chim có 2 kiểu bay:+ Bay lợn. + Bay lợn.

+ Bay vỗ cánh.

c)Luyện tập củng cố: (3p)

Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?

Nối cột A với các đặc điểm ở cột B cho phù hợp:

Cột A Cột B

Kiểu bay vỗ cánh

Kiểu bay lợn

- Cánh đập liên tục

- Cánh đập chậm rãi, không liên tục - Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

- Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hớng thay đổi của các luồng gió

d)Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1p)

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”

- Kẻ bảng trang 139 vào vở.

Tiết 44-Bài 42: Thực hành

Quan sát bộ xơng mẫu mổ chim bồ câu

1. Mục tiêu

a)Về kiến thức

- HS nhận biết một số đặc điểm của bộ xơng chim thích nghi với đời sống bay.

- Xác định đợc các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu.

b)Về kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

c)Về thái độ

- Giáo dục thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ.

2.Chuẩn bị của gv và hs: a)Chuẩn bị của GV:

- Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan. - Bộ xơng chim.

- Tranh bộ xơng và cấu tạo trong của chim.

b)Chuẩn bị của hs:

Một phần của tài liệu SINH 7 DÙNG TẠM (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w