Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác:

Một phần của tài liệu SINH 7 DÙNG TẠM (Trang 58 - 60)

các lớp động vật khác:

+ Đại não phát triển che lấp các phần khác.

+ Tiểu não lớn, nhiều nếp gấp

liên quan tới các cử động phức tạp.

- Một hs đọc phần ghi nhớ.

c) Củng cố luyện tập: (5p)

- Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xơng sống đã học ?

( Tim thỏ cấu tạo 4 ngăn, hệ mạch tạo thành hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể hoàn toàn là máu đỏ tơi)

- Quá trình thông khí ở phổi ở thỏ có gì khác so với chim ?

( Ngoài có sự tham gia co giãn của cơ liên sờn còn có sự tham gia co giãn của cơ hoành)

- Tại sao ở thỏ lại có các tập tính đa dạng và phong phú hơn hẳn chim bồ câu ?

(Do hai bán cầu đại não lớn, tiểu não có nhiều nếp nhăn)

d)Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1p)

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK( câu 1và 2) - Vẽ hình 47.3 vào vở.

- Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi. - Kẻ bảng trang 157 SGK vào vở.

Ngày soạn: 22-2-2011 Ngày dạy:25-2-2011 Dạy lớp: 7A

Tiết 50-Bài 48:

Sự đa dạng của thú. Bộ thú huyệt và bộ thú túi 1. Mục tiêu

a)Về kiến thức

- Học sinh nắm đợc sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng.

- Giải thích đợc sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau. b)Về kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. c)Về thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài thú có ích.

2.Chuẩn bị của gv và hs: a)Chuẩn bị của GV:

- Hình phóng to 48.1; 48.2 SGK.

- Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú có túi.

b)Chuẩn bị của HS:

- HS: kẻ bảng SGK trang 157 vào vở.

3. Tiến trình bài giảng a)Kiểm tra bài cũ: (5p)

* Câu hỏi: Nêu cấu tạo hệ hô hấp và quá trình thông khí ở phổi của thỏ ? * Đáp án Biểu điểm:

- Hệ hô hấp gồm: khí quản, phế quản, phổi. 3đ

- Phổi lớn gồm nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh. 3đ - Quá trình thông khí ở phổi nhờ sự co giãn của các cơ liên sờn và cơ hoành. 4đ

* Đặt vấn đề vào bài mới: GV cho HS kể tên số thú mà em biết  gợi ý thêm rất nhiều loài thú khác sống ở mọi nơi  làm nên sự đa dạng. (1p)

b)Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV Tg Hoạt động của trò Gv

?

?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 156, trả lời câu hỏi:

- Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào?

- Ngời ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào?

5 * Sự đa dạng của lớp thú

- HS tự đọc thông tin trong SGK và theo dõi sơ đồ các bộ thú, trả lời câu hỏi.

Yêu cầu nêu đợc:

Một phần của tài liệu SINH 7 DÙNG TẠM (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w