Những nghiên cứu trên thế giới cho thấy rằng có sự tƣơng quan chặt chẽ giữa việc thực hiện quản trị công ty với giá cổ phiếu và kết quả hoạt động của công ty nói chung. Theo đó, quản trị tốt sẽ mang lại hiệu quả cao cho nhà đầu tƣ, nhiều lợi ích hơn cho các thành viên khác trong công ty. Kết quả là các nhà đầu tƣ sẽ sẵn sàng trả giá cao hơn cho cổ phiếu của những công ty quản trị tốt. Các ngân hàng cũng sẵn sàng cho vay, thậm chí với lãi suất thấp hơn, vì quản trị tốt sẽ làm giảm khả năng các khoản vay sẽ đƣợc sử dụng không đúng mục đích và tăng khả năng công ty sẽ trả các khoản vay đầy đủ và đúng hạn. Từ đó, làm cho khả năng tiếp cận các nguồn vốn khác nhau của công ty trở nên dễ dàng hơn. Ngƣợc lại, quản trị không tốt thƣờng dẫn đến những hậu quả xấu, thậm chí phá sản công ty.
Nhƣ vậy, một yêu cầu bức thiết với các công ty niêm yết là phải nâng cao hiệu quả quản trị DN để tạo niềm tin đối với các nhà đầu tƣ, từ đó nâng cao giá trị DN. Để nâng cao hiệu quả quản trị DN cần tập trung vào các nội dung chính nhƣ:
Đầu tiên, nâng cao năng lực quản trị DN cho các nhà quản lý, lãnh đạo của công ty thông qua việc tham gia những khóa học về quản trị DN.
Thứ hai, tạo điều kiện để họ đƣợc học hỏi về những mô hình quản trị DN tiên
tiến trên thế giới để vừa nâng cao nhận thức, vừa nâng cao trình độ quản trị DN của mình.
Thứ ba, từ đó, nâng cao hơn nữa hiệu quả quản trị DN, tạo đƣợc niềm tin với
các nhà đầu tƣ, giúp công ty dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn khác nhau trong việc hoạch định một cơ cấu vốn tối ƣu phù hợp với đặc điểm và môi trƣờng kinh doanh của mình.
68
Để xây dựng đƣợc một cơ cấu vốn tối ƣu đòi hỏi các công ty phải hoạch định đƣợc kế hoạch phù hợp. Kế hoạch đó phải xác định đƣợc nhu cầu vốn thật sự, cũng nhƣ nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn đó, của công ty trong từng giai đoạn cụ thể khác nhau. Nghĩa là công ty phải đƣa ra đƣợc quyết định nguồn vốn cho hoạt động SXKD trong từng giai đoạn cụ thể. Muốn vậy, năng lực quản trị DN nói chung và quản trị cơ cấu vốn nói riêng của những cá nhân, bộ phận có liên quan trong công ty phải đƣợc nâng cao. Bởi vì quản trị DN tốt sẽ giúp cho công ty tạo đƣợc niềm tin đối với các nhà đầu tƣ. Khi công ty đã tạo đƣợc niềm tin đối với các nhà đầu tƣ, thì đến lƣợc các nhà đầu tƣ sẵn sàng đầu tƣ vào công ty dƣới nhiều hình thức khác nhau. Đặc biệt các cổ đông có thể sẵn sàng trả giá cao hơn để mua cổ phiếu của công ty, khi họ biết đƣợc rằng mức độ rủi ro khi mua cổ phiếu của công ty đã đƣợc giảm thiểu đáng kể do công ty đã có hệ thống quản trị DN tốt.
Để tiếp cận đƣợc nguồn vốn nợ, các công ty nên thuê các tổ chức định mức tín nhiệm tiến hành đánh giá định mực tín nhiệm công ty của mình. Khi đã đƣợc đánh giá định mức tín nhiệm bởi tổ chức định mức tín nhiệm có uy tín, công ty sẽ thuận lợi hơn trong việc tiếp cận các nguồn vốn. Qua định mức này, các tổ chức cho vay, các nhà đầu tƣ có đƣợc những hiểu biết rõ ràng hơn về khả năng thanh tóan nợ của công ty, đo lƣờng mức độ rủi ro đối với khoản đầu tƣ tài chính của mình. Các tổ chức định mức tín nhiệm thƣờng hoạt động với tƣ cách là tổ chức đánh giá trung gian độc lập, chuyên nghiệp nên kết quả định mức tín nhiệm đƣợc xem là chuẩn mực khách quan. Do vậy, một khi công ty kinh doanh hiệu quả, có hệ số tín nhiệm cao thì định mức tín nhiệm là phƣơng thức tốt để quảng bá hình ảnh của công ty. Ngoài ra, căn cứ vào hệ số tín nhiệm mà các tổ chức định mức tín nhiệm công bố, DN có thể ý thức đƣợc khả năng thanh toán nợ và khả năng huy động vốn của mình trên thị trƣờng. Từ đó, có biện pháp xây dựng cơ cấu vốn, chính sách đầu tƣ thích hợp để phát triển công ty.