Xây dựng quy trình công tác tổ chức thu thuế mới

Một phần của tài liệu MỘT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác tổ CHỨC THU THUẾ tại TỈNH CHĂM PA sắc (Trang 78 - 86)

7. Kết cấu của đề tài

3.3.1Xây dựng quy trình công tác tổ chức thu thuế mới

Để thực hiện tốt các mục tiêu của việc tăng cường quản lý thuế, một trong những nội dung quan trọng nhất, quyết định đến việc tăng cường quản lý thuếđó

là xây dựng một quy trình quản lý thuế mới, hiện đại, phù hợp với nội dung của công tác quản lý thuế. Đồng thời với việc xây dựng quy trình mới, ngành thuế sẽ

phải tiến hành tăng cường quản lý toàn bộ quy trình của bộ máy chính sách thuế

hiện tại từ cơ chế quản lý theo mô hình cán bộ chuyên quản, cơ quan thuế tính

thuế sang mô hình quản lý thuế hiện đại, tự kê khai, tự tính, tự nộp thuế.

Đặc trưng của quy trình quản lý thuế mới hiện nay là ĐTNT phải tự giác

thực hiện nghĩa vụ thuế theo luật định. Tự kê khai, tự tính thuế và tự chịu trách

nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nghĩa vụtrên cơ sở kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cơ quan thuế chỉ thực hiện đúng chức năng quản lý thu thuế do NN quy định. Hạn chế đến mức tối đa quyền chủ quan của cơ quan

thuế trong việc xác định mức thuế, hạn chế việc tiếp xúc giữa ĐTNT và cán bộ

thuế giúp đảm bảo thu đúng, thu đủ thuế cho NSNN, giảm hiện tượng trốn lậu

thuế và tiêu cực trong lĩnh vực thuế xuống mức thấp nhất.

Để đảm bảo thực hiện tốt quy trình thực hiện thu thuế như trên cần phải chú ý một số yêu cầu cơ bản sau:

3.3.1.1 Đối với việc xây dựng dự toán thu

- Xác lập dự toán thu thuế là công việc đầu tiên trong hệ thống các biện pháp thu thuế. Dự toán thu thuế khi được cơ quan quyền lực cao nhất thông qua thì dự toán đó trở thành chỉ tiêu pháp lệnh. Việc xây dựng dự toán thu thuế phải

thận trọng, có căn cứ khoa học và thực tiễn.

- Trong những căn cứ xây dựng dự toán thu phải đặc biệt coi trọng những

chủtrương, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước. đó và sẽ ban hành.

- Các chủ trương, chính sách quản lý của Nhà nước có tác dụng rất lớn

đến các hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân. Tùy thuộc vào mục tiêu kinh tế, xã hội của từng thời kỳ mà Nhà nước có thể đề ra những chủ trương, chính sách đó có tác động rất lớn ở tầm vĩ mô, có

thể kích thích tăng trưởng, phát triển một số ngành nghề theo định hướng của

Nhà nước hoặc cũng có thể kìm hãm thậm chí làm cho một số ngành nghề sản

xuất, kinh doanh phải ngừng hoạt động. Do đó nó có tác dụng rất lớn đến việc thực hiện kế hoạch quản lý thu thuế. Việc xây dựng kế hoạch, xác lập số kiểm tra và giao số kiểm tra cho cơ quan thuế cơ sở đối với từng lĩnh vực, khu vực cần linh hoạt không nên tính bình quân.

Do những yếu tốtác động đến tình hình sản xuất, kinh doanh trong đó đặc biệt là chủtrương, chính sách chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước có tác động rất lớn. Nó có thể tác động làm cho một số ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh bị suy giảm bởi vậy khi xác lập hoặc giao sổ kiểm tra không thể cứng

nhắc bắt buộc năm sau phải cao hơn năm trước mà kế hoạch của một số ngành

nghề, một số doanh nghiệp có thể thấp hơn so với năm trước.

3.3.1.2 Đối với công tác quản lý đối tượng nộp thuế

Một trong những nội dung quan trọng nhất của cải cách hành chính thuế 71

đó là phải xây dựng được quy trình quản lý thuế mình hiện đại, phù hợp với thực tiễn. Với việc xây dựng quy trình quản lý thuế mình, ngành thuế sẽ phải tiến hành cải cách toàn bộ quy trình quản lý thu thuế hiện tại từ cơ chế quản lý theo mô hình cán bộ chuyên quản, cơ quan thuế tính thuế sang mô hình quản lý hiện

đại: đối tượng nộp thuế tự kê khai, tự tính thuế và tự nộp thuế.

Đặc trưng của quy trình quản lý thuế mình đó là đối tượng nộp thuế phải

tự giác thực hiện nghĩa vụ thuế theo Luật định. Tự kê khai, tự tính thuế và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nghĩa vụ trên cơ sở kết quả hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động SXKD của mình. Cơ quan thuế thực hiện đúng chức năng hành thu thuế do

Nhà nước quy định, hạn chế đến mức tối đa quyền chủ quan của cơ quan thuế,

hạn chế việc tiếp xúc giữa đối tượng nộp thuế và cán bộ thuế, đảm bảo thu đúng,

thu đủ, thu kịp thời vào NSNN, giảm hiện tượng trốn lậu thuế và tiêu cực trong

lĩnh vực thuếđến mức thấp nhất.

Để đảm bảo thực hiện tốt quy trình thu thuế mình cần phải lưu ý 1 số yêu cầu sau:

* Đối với đối tượng nộp thuế:

- Phải thực hiện tốt chế độ sổ sách kế toán, chứng từ hóa đơn theo quy

định.

- Phải nâng cao ý thức nghĩa vụ trong việc chấp hành Luật thuế, việc tự kê khai, tự tính thuế của doanh nghiệp được gắn liền với những quy định về xử

phạt trong những trường hợp không chấp hành đúng Luật thuế.

* Đối với cơ quan thuế:

- Hạn chế tối đa cán bộ thuế tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp, bỏ chế

độ chuyên quản. Việc kiểm tra doanh nghiệp được thực hiện theo quy trình và theo tính chất vụ việc.

- Tổ chức bộ máy thuế được cải tiến theo mô hình phân công công việc theo chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận và cơ quan quản lý mỗi cấp.

- Công tác thanh tra, kiểm tra cần được tăng cường mạnh mẽ, đồng thời áp dụng hình thức thu phạt nặng, điển hình có tính chất răn đe đối với các doanh nghiệp khai man trốn thuế.

- Phải hiện đại hóa công tác của ngành thuế - đưa công nghệ tin học vào

công tác quản lý thuế.

- Phải thực hiện tốt công tác tuyên truyền, dịch vụcho đối tượng nộp thuế.

- Đảm bảo có sự nối mạng thông tin giữa cơ quan thuế và các cơ quan có

liên quan (nơi cấp giấy phép kinh doanh, kho bạc, ngân hàng...)

* Một số giải pháp cụ thể:

- Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ đăng ký mã số thuế, để đưa 100% số

doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh và kinh doanh vào đối tượng quản lý thuế; kịp thời bổ sung các dữ liệu chính xác về những biến động trong sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.

- Sở thuế phối hợp chặt chẽ với Sở kế hoạch đầu tư, Sở công thương để

nắm bắt kịp thời số lượng doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh trong từng thời

kỳ nhất định. Kết hợp chặt chẽ với cơ quan chính quyền Nhà nước ở các cấp để

nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đối chiếu với số lượng doanh nghiệp đăng ký nộp thuế, phát hiện kịp thời các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh nhưng không đăng ký thuế hoặc có đăng

ký thuế nhưng không đăng ký kinh doanh. Căn cứvào đó để đôn đốc các doanh

nghiệp đến đăng ký thuế kịp thời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phối hợp với các cơ quan chính quyền Nhà nước các cấp để phát hiện các doanh nghiệp có mở thêm chi nhánh, văn phòng đại diện. cửa hàng... hoặc

có sựthay đổi địa điểm kinh doanh, dựa vào diện quản lý kịp thời.

Quản lý đối tượng nộp thuế (ĐTNT) là khâu đầu tiên, quan trọng nhằm

đưa các hộ kinh doanh vào sổ bộ thuế theo dõi quản lý. Để giải quyết tốt vấn đề

này, Sở thuế tỉnh Chăm Pa Sắc cần tập trung vào một số nội dung sau:

+ Đối với hộ không có đăng ký kinh doanh:

Cán bộ thuế phải thường xuyên phối hợp với chính quyền bản, hoặc ban quản lý chợ và các ngành có liên quan để thực hiện kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh mình phát sinh và các cơ sở sản xuất có kinh doanh thực tế trên địa

bàn nhưng chưa thực hiện việc xin cấp giấy phép kinh doanh và mã số thuế, từ

đó yêu cầu các cơ sở sản xuất kinh doanh này thực hiện việc xin cấp giấy phép

kinh doanh và mã số thuếvà đưa các đối tượng này vào quản lý trong sổ bộ thuế để quản lý thu nộp thuế. (Đối với những đơn vị kinh doanh được theo dõi trên sổ

bộ phải được sắp xếp lại mã số thuế theo từng khu vực theo ngành nghề kinh

doanh hoặc theo vị trí kinh doanh.)

Cần phải thường xuyên quan tâm hơn nữa đến công tác đăng ký nộp thuế,

cấp mã số thuế cho ĐTNT thông qua việc tham mưu, kết hợp với phòng thuế 73

huyện để quản lý chặt chẽ các đối tượng đăng ký sản xuất kinh doanh. Điều đó

đòi hỏi cán bộ thuế phải tích cực bám sát địa bàn, nắm bắt các đơn vị mình ra

kinh doanh để quản lý, xác định số đơn vị kinh doanh nhưng không đăng ký

kinh doanh. Sở thuế có trách nhiệm hướng dẫn các đơn vị thực tế kinh doanh,

đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số thuế, đăng ký nộp thuế làm được như vậy

sẽ hạn chế thất thu NSNN.

Cán bộ thuế chuyên quản nên lập sơ đồ quản lý sốđơn vị kinh doanh theo

thứ tự số nhà để phối hợp với hội đồng tư vấn thuế huyện và chính quyền bản

quản lý những địa chỉ còn chưa thu thuế. Đồng thời thành lập tổ kiểm tra liên ngành thực hiện điều tra đơn vị kinh doanh, phân loại các đơn vị đó để quản lý thu.

Đối với những đơn vị kinh doanh có cửa hàng, cửa hiệu có đia điểm cố

định cần đề nghị cơ quan chức năng tiến hành cấp giấy phép đăng ký kinh

doanh, từđó xác định số thuế phải nộp để quản lý trên sổ bộ.

+ Đối với những cơ sở sản xuất kinh doanh đang quản lý trên sổ bộ: Phải

thường xuyên theo dõi tình hình biến động về hoạt động sản xuất kinh doanh, tích cực kiểm tra phát hiện sự thay đổi về ngành nghề, quy mô kinh doanh, nguyên nhân nghỉ kinh doanh, bỏ kinh doanh,... nắm danh mục các loại thuế của

các đối tượng. Từ đó đánh giá việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của các đối

tượng để có các biện pháp chống thất thu có hiệu quả hơn. Đối với những đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tượng có nghi vấn thì phải chú ý và thường xuyên đi sát điều tra nắm bắt tình hình kết hợp với việc kiểm tra giấy phép kinh doanh, hoá đơn chứng từ.

+ Đối với những đơn vị xin nghỉ kinh doanh, đặc biệt là sốđơn vị xin nghỉ

tạm thời thì phải xác định rõ nguyên nhân và thường xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình hiện tượng xin nghỉ đồng thời phải thực hiện thu hết tiền thuế mà đơn

vị kinh doanh đó đang nợ cơ quan thuế tránh tình trạng xin nghỉ tạm thời rồi bỏ

trốn không nộp tiền thuế. Nếu đơn vị kinh doanh có ý định nghỉ kinh doanh

nhưng không báo cho Sở thuế biết thì khi cơ quan thuế phát hiện thì phải có biện

pháp xử phạt thật nghiêm minh tránh tình trạng bỏ trốn không nộp tiền thuế, làm

gương cho các đối tượng khác đang có ý nghĩ trốn tránh thuế phải chấm dứt tư

tưởng đó đi. Giảm thiểu việc trốn thuế thông qua thủđoạn này.

+ Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh mà có nợ đọng tiền thuế. nên lập sổ

riêng để theo dõi những đơn vị này, từ đó ta có thể thấy được là những đối tượng

nào hay dây dưa tiền thuế nhiều nhất và tìm ra được nguyên nhân thực sự của

việc dây dưa tiền thuế, từđó đề ra biện pháp phù hợp với từng trường hợp cụ thể

để chấm dứt tình trạng nợđọng, dây dưa không chịu nộp thuế của các đối tượng này.

+ Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh có nợ đọng khó đòi (bị phá sản hoặc bỏ trốn) nên thực hiện biện pháp cứng rắn như là phát mại tài sản tịch thu tài sản...

3.3.1.3 Đối với quản lý doanh thu thuế và giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào

- Quản lý tốt doanh thu thuế là cơ sở để đảm bảo tính đúng, tính đủ số

thuế phải nộp vào NSNN. Nhưng trên thực tế việc quản lý doanh thu tính thuế

của các doanh nghiệp rất phức tạp. Nhất là trong điều kiện các doanh nghiệp nhỏ

hiện nay. Trước hết phải căn cứ vào tờ khai thuế của doanh nghiệp, nếu thấy có

vấn đề nghi vấn (ví dụ giảm đột biến, tăng đột biến, hoặc sự thay đổi của một

khoản thu nhập nào đó...) thì mình cần phải đối chiếu, kiểm tra, so sánh với tình hình thực tế của kỳ tính thuế trước và trên cơ sở các Hợp đồng mua bán hàng hóa; hợp đồng vận chuyển; các hợp đồng xuất nhập hàng hóa; các báo cáo tài chính...

- Tăng cường kiểm tra các doanh nghiệp về việc thực hiện chế độ ghi chép

hóa đơn chứng từ và sổ sách Kế toán. Nếu các doanh nghiệp chấp hành nghiêm

chỉnh các quy định về lưu giữ hóa đơn, chứng từ thì các số liệu có liên quan tới

doanh thu, chi phí của doanh nghiệp có thể tin cậy được. Tất nhiên, phải đồng

thời giám sát được các định mức, tiêu chuẩn kinh tế và giá cả của các sản phẩm

hàng hóa hoặc dịch vụ.

Đối với quản lý giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào một căn cứđể xác định thuế đầu vào khấu trừ và chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Cán bộ tính thuế

phải kiểm tra chặt chế các hoạt động mua hàng hóa của doanh nghiệp qua các công việc như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tiến hành thu nhập các chứng từ, hóa đơn có liên quan đến hoạt động

mua bán hàng như: Hợp đồng ký với người bán, chứng từ vận chuyển, sổ sách

Kế toán, phiếu nhập kho...

+ Trường hợp sử dụng bản kê để kê khai xác định hàng mua vào thì cán

bộ thuế phải đối chiếu hàng mua với thực tế về sốlượng, định mức tiêu dùng, số

tồn kho và giá cả của hàng hóa.

+ Xử phạt nghiêm minh đối với các trường hợp cố tình vi phạm như kê

khai sai thực tế, hoặc sử dụng hóa đơn giảđể được khấu trừ.

Kiểm tra chi phí hoạt động khác đó là các khoản chi phí như: chi phí

thanh lý tài sản, tiền phạt vi phạm hợp đồng, phạt do vi phạm thực, các khoản chi phí do kế toán nhầm lẫn... Đối với các khoản chi này cần bóc tách rõ những khoản chi, các khoản chi sai, khoản chi bất thường (cao quá hoặc thấp quá). Đối chiếu với số liệu phát sinh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác có quan hệ tài chính từ đó phát hiện ra các khoản không đúng. Đặc biệt chú ý tới các khoản phát sinh ở cuối niên độ kế toán sau, để xác định thời gian phát sinh chi

phí sang năm sau vì động cơ riêng của đơn vị.

- Kiểm tra các khoản thu nhập khác: Đối với các hoạt động của một doanh nghiệp thì ngoài doanh thu bán hàng, doanh nghiệp còn có khác khoản thu khác

như: thu hơn vốn doanh nghiệp, thu giảm giá, các khoản thu tài chính khác. Do

đó trong công tác quản lý cần chú ý xác định tính chính xác của việc sử dụng

các nguồn vốn kinh doanh, cho thuê tài sản.... để xác định số thu về đầu tư tài

chính. Đối với các khoản thu nhập bất thường thì cần kiểm tra các biên bản

nghiệm thu, biên bản thanh lý, biên bản kiểm kê, biên bản vi phạm hợp đồng, biên bản của hội đồng xử lý.

3.3.1.4 Đối với công tác kiểm tra, thanh tra

Thanh tra, kiểm tra là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng của công tác quản lý thu, nhằm phát hiện kịp thời những hành vi vi phạm để có biện pháp nhắc nhở, giáo dục kịp thời.

Trong thời gian tới, cần tiến hành hiện đại hoá công tác thanh tra đối với

các cơ quan thu bằng đổi mình quy định thực hiện, chuyển từ cơ chế thanh tra

diện rộng theo phương pháp thủ công, truyền thống dựa vào kinh nghiệm sang

cơ chế thanh tra dựa vào kỹ thuật quản lý theo rủi ro, tức là có vi phạm mình

Một phần của tài liệu MỘT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác tổ CHỨC THU THUẾ tại TỈNH CHĂM PA sắc (Trang 78 - 86)