Kết quả hoạt động kinh doanh của ngõn hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố cam ranh (Trang 58)

6. Bố cục của đề tài

2.2.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngõn hàng

Bảng 2.1: Tổng hợp doanh thu, chi phớ của ngõn hàng qua cỏc năm

Đơn vị: triệu đồng Chờnh lệch 2012/ 2011 2013 / 2012 Chỉ tiờu Thực hiện 2011 Thực hiện 2012 Thực hiện 2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1. Tổng doanh thu 38,317 46,894 51,136 8,577 22.38 4,242 9.05 2. Tổng chi (khụng lương) 33,362 42,107 41,418 8,745 26.21 -689 -1.64 3. Chờnh lệch thu chi (khụng lương) 4,955 4,787 9,718 -168 -3.39 4,931 103.01 4. Tổng số lao động (người) 37 42 42 5 13.51 0 0.00 5. Bỡnh quõn chờch lệch thu chi/ người 134 114 231 -20 -14.89 117 103.01

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh)

Qua bảng 2.1 cú thể thấy:

- Doanh thu qua cỏc năm của ngõn hàng đều tăng. Cụ thể: năm 2012 đạt 46,894 triệu đồng, tăng 8,577 triệu đồng, tương đương tăng 22.38% so với năm 2011. Doanh thu năm 2013 đạt 51,136 triệu đồng, tăng 4,242 triệu đồng tương đương tăng 9.05% so với năm 2012. Doanh thu bao gồm: thu từ lói vay, thu từ phớ dịch vụ, thu nợ đó xử lý và thu khỏc. Trong đú khoảng thu từ lói vay luụn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng thu do đõy là hoạt động chủ yếu nhất của ngõn hàng. Theo số liệu thống kờ tỷ lệ thu lói

qua cỏc năm của ngõn hàng đều đạt trờn 95%: năm 2011 là 96%, năm 2012 là 97% và năm 2013 tỷ lệ này là 97%. Nguyờn nhõn tăng doanh thu là do dư nợ của ngõn hàng qua 3 năm tăng cụ thể là năm 2011 là 195,789 triệu đồng năm 2012 là 230,857 triệu đồng và năm 2013 là 253,783 triệu đồng để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển sản xuất kinh doanh xõy dựng cơ sở hạ tầng. Một nguyờn nhõn nữa để doanh thu năm 2013 tăng là do thu nợ xử lớ rủi ro tăng đến 1,983 triệu đồng.

- Tổng chi (khụng lương) từ hoạt động của ngõn hàng năm 2011 là 33,362 triệu đồng. Đến năm 2012 tổng chi (khụng lương) lờn đến 42,107 triệu đồng, tăng 8,745 triệu đồng tương đương tăng 26.21% so với năm 2011. Và năm 2013 tổng chi (khụng lương) là 41,418 triệu đồng, giảm 689 triệu đồng tương đương tăng 1.64% so với năm 2012. Cỏc khoản chi chủ yếu của NHNo & PTNT TP Cam Ranh bao gồm: chi trả lói huy động vốn, chi quản lý và chi khỏc. Nguyờn nhõn tăng chi phớ là do tăng trưởng nguồn vốn huy động của ngõn hàng qua 3 năm cụ thể là năm 2011 là 258,439 triệu đồng, năm 2012 đạt 293,440 triệu đồng và đến năm 2013 đạt 437,474 triệu đồng. Ngoài ra cũn do tăng chi phớ về quản lớ, tăng về chi tài sản và tăng chi khỏc. Qua bảng 2.1 cú thể thấy tổng chi trong năm 2013 giảm so với 2012 và là dấu hiệu đỏng mừng của ngõn hàng, điều này ảnh hưởng một phần khụng nhỏ đến thu nhập của ngõn hàng.

- Chờnh lệch giữa thu và chi của ngõn hàng năm 2011 đạt 4,955 triệu đồng giảm 2,888 triệu đồng, tương đương giảm 36.82% so với năm 2010. Đến năm 2012, chờnh lệch thu – chi đạt 4,787 triệu đồng, giảm 168 triệu đồng, tương đương giảm 3.39% so với năm 2011. Tuy nhiờn đến năm 2013 chờnh lệch thu – chi đạt 9,718 triệu đồng, tăng 4,931 triệu đồng, tương đương tăng 103.01% so với năm 2012. Sở dĩ chờnh lệch thu – chi năm 2012 giảm hơn so với năm 2011 là do lạm phỏt tăng cao và cạnh tranh với cỏc ngõn hàng khỏc để thu hỳt vốn nờn NHNo & PTNT Thành phố Cam Ranh phải huy động vốn kỳ hạn ngắn với chi phớ cao; đồng thời ngõn hàng thực hiện chủ trương của Nhà nước giảm lói suất cho vay từ đú làm lợi nhuận của ngõn hàng giảm đỏng kể do lói suất huy động vốn bỡnh quõn tăng lờn nhưng lói suất cho vay bỡnh quõn giảm đó phần nào làm giảm lợi nhuận của ngõn hàng. Một nguyờn nhõn xuyờn suốt là tỡnh hỡnh khủng hoảng kinh tế thế giới đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh kinh doanh năm 2011 và vẫn cũn một số những tồn tại chuyển sang năm 2012. Và đến năm 2013 nền

2.3. PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN 2.3.1. Cơ cấu nguồn vốn

Ngõn hàng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, nờn vốn được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Với chức năng trung gian tài chớnh là “đi vay để cho vay” nờn ngõn hàng cần phải cú một nguồn vốn đủ mạnh để đảm bảo cho việc chi trả cũng như sử dụng vào cỏc nghiệp vụ khỏc của ngõn hàng, gúp phần mang lại thu nhập cho khỏch hàng cũng như mang lại lợi nhuận cho ngõn hàng.

BẢNG 2.2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chỉ tiờu Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.Vốn CSH 29,195 9.70% 38,003 10.67% 41,341 8.19% a. Vốn điều lệ 21,751 7.22% 28,461 7.99% 30,176 5.98% b. Vốn khỏc 7,444 2.47% 9,542 2.68% 11,165 2.21% 2.Vốn huy động 258,439 85.83% 293,440 82.41% 437,474 86.66% 3. Vốn ủy thỏc 10,400 3.45% 18,654 5.24% 19,653 3.89% 4. Tài sản nợ khỏc 3,083 1.02% 5,958 1.67% 6,324 1.25% Tổng nguồn vốn 301,117 100% 356,055 100% 504,792 100%

(Nguồn: Phũng kế hoạch kinh doanh ngõn hàng 3 năm 2011,2012,2013)

Trong cơ cấu vốn của ngõn hàng cú rất nhiều thành phần với chi phớ cho việc sử dụng vốn là khỏc nhau đối với từng thành phần vốn, tựy theo tỷ trọng của cỏc thành phần trong đú mà chỳng cú những ảnh hưởng nhất định đối với cơ cấu của tổng nguồn vốn và tỏc động trực tiếp đến kết quả hoạt động của ngõn hàng. Cỏc thành phần chớnh của nguồn vốn ngõn hàng bao gồm: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn ủy thỏc, cỏc

tài sản Nợ khỏc như: cỏc khoản lói, phớ phải trả; thuế thu nhập doanh nghiệp được hoón lại phải trả; cỏc khoản phải trả và cụng nợ khỏc; dự phũng rủi ro khỏc.

Nhỡn chung, tổng nguồn vốn của ngõn hàng đều tăng qua 3 năm 2011, 2012, 2013. Cụ thể, năm 2011 là 301,117 triệu đồng, qua năm 2012 là 356,055 triệu đồng, đến năm 2013 tăng đạt 504,792 triệu đồng. Trong đú nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng chủ yếu, năm 2011 là 85.83%, năm 2012 là 82.41%, đến năm 2013 đạt 86.66%.

Qua những số liệu bảng 2.2, ta thấy hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng ngày càng phỏt triển, quy mụ vốn ngày càng tăng qua cỏc năm. Mặc dự lói suất huy động giảm qua cỏc năm nhưng ngõn hàng đó ỏp dụng cỏc định hướng chớnh sỏch đỳng đắn để duy trỡ khỏch hàng cũ và thu hỳt thờm khỏch hàng mới. Do đú, nguồn vốn huy động của ngõn hàng cú xu hướng tăng qua cỏc năm và cụng tỏc huy động vốn luụn đạt hiệu quả cao.

Trong tổng nguồn vốn cũn cú nguồn vốn điều chuyển. Khi nhu cầu vay vốn của khỏch hàng tăng lờn mà nguồn vốn huy động tại địa phương khụng đủ đỏp ứng thỡ nguồn này sẽ hỗ trợ cho chi nhỏnh hoạt động liờn tục. Nguyờn nhõn của sự tăng trưởng nguồn vốn này là do nhu cầu vay vốn tăng cao trong khi nguồn huy động vốn tại địa bàn khụng đủ đỏp ứng nhu cầu vay vốn tại ngõn hàng.

2.3.2. Vốn huy động

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn của một ngõn hàng thương mại. Do đú huy động vốn của ngõn hàng thương mại là vấn đề quan trọng trong việc tạo vốn đầu tư phỏt triển kinh tế. Nắm bắt được vấn đề trờn, từ nhiều năm nay NHNo & PTNT TP Cam Ranh đó chuyển sang hoạt động kinh doanh đa năng, khụng cũn kinh doanh đơn thuần như trước đõy để cú thể đỏp ứng kịp thời yờu cầu và nhiệm vụ kinh doanh hiện nay. Thực hiện phương chõm “đi vay để cho vay” nhằm xõy dựng nguồn vốn tăng trưởng ổn định, vững chắc làm cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh, tập trung huy động kịp thời nguồn vốn để đỏp ứng yờu cầu đầu tư và phỏt triển kinh tế trờn địa bàn.

Hiện tại, chi nhỏnh NHNo & PTNT TP Cam Ranh đó và đang cú cỏc hỡnh thức huy động vốn sau:

Tiền gửi khụng kỳ hạn.

Tiền gửi cú kỳ hạn.

Tiết kiệm linh hoạt.

Tiết kiệm dự thưởng.

Chi nhỏnh NHNo & PTNT TP Cam Ranh trong thời gian qua nhằm thu hỳt vốn trong xó hội và cạnh tranh với cỏc ngõn hàng khỏc đó ỏp dụng nhiều chương trỡnh khuyến mói, tặng quà, bốc thăm trỳng thưởng, thay đổi phong cỏch giao dịch…Chớnh nhờ những thay đổi trờn mà việc huy động vốn tại chi nhỏnh Chi nhỏnh NHNo & PTNT TP Cam Ranh đó cú những kết quả sau:

Dưới đõy là biểu đồ tăng trưởng vốn huy động qua 3 năm của NHNo & PTNT TP Cam Ranh: 2011 258,439 2012 293,440 2013 437,474 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 ĐVT: triệu đồng

BẢNG 2.3: TèNH HèNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo & PTNT TP CAM RANH

ĐVT: triệu đồng

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 SO SÁNH

2012/2011 2013/2012 CHỈ TIấU Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng

(%) Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Tổng huy động vốn 258,439 100 293,440 100 437,474 100 35,001 13.54 144,034 49.08

* Theo loại tiền

_ Nội tệ 252,892 97.85 288,178 98.21 430,369 98.38 35,286 13.95 142,191 49.34

_Ngoại tệ 5,547 2.15 5,262 1.79 7,105 1.62 -285 -5.14 1,843 35.02

* Theo thời gian

_ TG khụng kỳ hạn 72,161 27.92 52,772 17.98 94,547 21.61 -19,389 -26.87 41,775 79.16

_ TG cú kỳ hạn 186,278 72.08 240,668 82.02 342,927 78.39 54,390 29.20 102,259 42.49

* Theo đối tượng khỏch hàng

_ TG của cỏc TCKT 22,892 8.86 35,380 12.06 39,845 9.11 12,488 54.55 4,465 12.62

_ TG kho bạc Nhà nước 50,928 19.71 25,841 8.81 62,824 14.36 -25,087 -49.26 36,983 143.12

_ TG của cỏc TCTD 391 0.15 28 0.01 34 0.01 -363 -92.84 6 21.43

_ TG dõn cư 184,228 71.28 232,191 79.13 334,771 76.52 47,963 26.03 102,580 44.18

Nhận xột: Cú thể thấy mức tăng 2012/2011 là tương đối thấp. Nguyờn nhõn là do năm 2011 mặt bằng lói suất huy động tương đối cao cựng với sự suy giảm của thị trường chứng khoỏn, sự đúng băng của thị trường bất động sản đó khiến người dõn đổ xụ gởi tiền vào ngõn hàng. Sang năm 2012, nhà nước đó điều chỉnh lói suất về mức bỡnh thường, thị trường chứng khoỏn cũng cú khởi sắc và do cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 2011 – 2012 đó tỏc động khụng nhỏ đến đời sống kinh tế của hầu hết mọi thành phần kinh tế núi chung và người dõn núi riờng, lỳc này nhu cầu tiờu dựng là quỏ lớn trong khi nguồn thu nhập khụng tăng thờm bao nhiờu, người dõn khụng cũn dư giả nhiều để gửi tiền vào ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ tỡm cỏch để quay vũng vốn thay vỡ gửi tiền vào ngõn hàng như trước kia. Trờn cơ sở kết quả điều hành chớnh sỏch tiền tệ đó đạt được, và mục tiờu do Quốc hội và Chớnh phủ đề ra trong năm 2013 về một số giải phỏp thỏo gỡ khú khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt và đồng bộ cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ, chủ động điều chỉnh lượng tiền trong lưu thụng nhằm đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối và kiểm soỏt tiền tệ. Cỏc mức lói suất chủ chốt được điều hành theo hướng giảm dần, gúp phần thỏo gỡ khú khăn cho doanh nghiệp và nền kinh tế. Năm 2013 trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn phục hồi chậm chạp và trong nước gặp phải nhiều khú khăn. Kinh tế phục hồi là một nguyờn nhõn quan trọng trong việc thỳc đẩy đầu tư phỏt triển. Vỡ tõm lý chung của đại bộ phận dõn cư luụn tỡm đến kờnh đầu tư an toàn nhất là gửi tiền ngõn hàng. Cho nờn cú thể thấy lượng huy động năm 2013 tăng đột biến ở hầu hết cỏc chỉ tiờu. Nhưng nhỡn chung ngõn hàng với uy tớn đó được xõy dựng từ lõu đó chiếm được lũng tin của khỏch hàng, vỡ thế dự khủng hoảng nhưng nguồn vốn huy động được vẫn tăng, đõy là một tớn hiệu đỏng mừng.

- Xột về loại tiền, ngõn hàng huy động chủ yếu là đồng nội tệ, vỡ địa bàn TP Cam Ranh là vựng đa số dõn cư hoạt động trong lĩnh vực nuụi trồng thủy hải sản, tiểu thủ cụng nghiệp, thương nghiệp. Lượng vốn này chiếm hơn 97% tổng vốn huy động, đều tăng qua cỏc năm. Trong khi đú lượng vốn bằng đồng ngoại tệ ngõn hàng huy động được hoàn toàn là từ tiền gửi của dõn cư và chỉ chiếm gần 2.2% tổng vốn huy động, lượng ngoại tệ này chủ yếu là kiều hối. Theo định hướng hoạt động, Chi nhỏnh NHNo & PTNT Thành phố Cam Ranh chỳ trọng, đẩy mạnh việc thu hỳt vốn ngoại tệ

trờn địa bàn. Tuy nhiờn, mặc dự nguồn huy động ngoại tệ năm sau luụn cao hơn năm trước nhưng so với kế hoạch được giao vẫn cũn thấp.

- Xột về thời gian, ngõn hàng huy động vốn phần lớn từ tiền gửi cú kỡ hạn, tiền gửi khụng kỡ hạn cũng cú nhưng chiếm tỷ trọng khụng cao. Điều này là do nguồn huy động chủ yếu của ngõn hàng là dõn cư, mà đối tượng này do nhu cầu tiền biến động khụng ổn định nờn họ thường gửi cú kỡ hạn. Tiền gửi cú kỡ hạn dưới 12 thỏng chiếm tỷ trọng khỏ cao trong cơ cấu vốn huy động được. Đõy là loại vốn huy động trong ngắn hạn nờn chi phớ huy động vốn cao, điều này làm giảm lợi nhuận của ngõn hàng nếu cụng tỏc cho vay khụng được hoạch định tốt. Hơn nữa việc sử dụng vốn ngắn hạn để kinh doanh làm ngõn hàng khú khăn trong việc cấp tớn dụng, nhất là cấp tớn dụng trung và dài hạn. Vỡ vậy trong những năm vừa qua NHNo & PTNT TP Cam Ranh luụn quan tõm đến cụng tỏc huy động vốn trung và dài hạn. Tuy nhiờn, dường như ngõn hàng vẫn cũn chưa tỡm ra được một giải phỏp hiệu quả nhất khi mà từ năm 2011 đến 2013 tỷ trọng nguồn huy động trung dài hạn giảm khỏ đỏng kể. Nếu như năm 2011, vốn huy động trờn 12 thỏng của ngõn hàng là 55,234 triệu đồng; chiếm tỷ trọng 21.37% trong tổng vốn huy động được. Thỡ đến năm 2012, nguồn vốn huy động này giảm rừ rệt cả về số lượng lẫn tỷ trọng khi chỉ cũn là 19,005 triệu đồng; chiếm tỷ trọng 6.48% tổng vốn huy động được. Năm 2013, vốn huy động trờn 12 thỏng cú tăng so với năm 2012 nhưng cũn ở mức hạn chế là 20,056 triệu đồng chiếm 4.58% tổng vốn huy động .Nguyờn nhõn là do đặc điểm trờn địa bàn cú ớt doanh nghiệp sản xuất, chủ yếu doanh nghiệp sản xuất nhỏ lẻ, hoạt động thanh toỏn của cỏc doanh nghiệp này chủ yếu là bằng tiền mặt, chưa thụng qua ngõn hàng nờn nguồn tiền huy động từ cỏc đối tượng này cũn ớt. Mặc dự ngõn hàng tăng cường phỏt hành thẻ ATM miễn phớ để tăng nguồn tiền gởi khụng kỡ hạn nhưng hiệu quả phương ỏn này mang lại cũn thấp vỡ người dõn tuy cú thẻ nhưng vẫn thớch giữ tiền mặt khiến ngõn hàng khụng thể sử dụng nguồn vốn này để cấp tớn dụng.

-Xột về đối tượng khỏch hàng, huy động vốn từ dõn cư là chủ yếu chiếm trờn 71%, qua 3 năm nguồn vốn huy động được từ dõn cư tăng trưởng khỏ nhanh, một tớn hiệu tốt cho thấy mức sống người dõn càng ngày càng được cải thiện.

Tiền gửi từ cỏc tổ chức kinh tế cũng ngày một tăng, tăng vượt bậc vào năm 2012 chiếm tỷ lệ 54.55% so với năm 2011. Đến năm 2013 tiền gởi từ cỏc tổ chức kinh tế tăng 4,465 triệu đồng với năm 2012. Cú thể thấy rằng mặc dự cỏc nước khỏc bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng, hàng loạt cỏc ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp trờn thế giới bị phỏ sản nhưng ở Việt Nam đặc biệt là ở Cam Ranh, ngõn hàng vẫn huy động vốn tương đối cao từ cỏc tổ chức kinh tế, chứng tỏ cỏc biện phỏp hạn chế sự tỏc động của cuộc khủng hoảng đó được cỏc cấp chớnh quyền tỉnh thực hiện khỏ hiệu quả.

Chi nhỏnh NHNo & PTNT cũn huy động được lượng tiền nhàn rỗi từ kho bạc nhà nước đúng trờn địa bàn. Năm 2011 chiếm 19.71% tổng vốn huy động, năm 2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố cam ranh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)