II. Phương pháp nghiên cứu
4.1.2. Cấu trúc hiển vi của hai dạng cĩ độ tương đồng lớn:
Zona pilosa: lơng cứng biến động mạnh dài 60 – 175µm, đường kính 5 – 6µm, trong suốt, cĩ lõi trung tâm, đỉnh hơi nhọn hoặc tù – trịn. Đặc điểm lơng đơn bào, cĩ lõi trung tâm là rất phổ biến ở các lồi. Dạng bạch tạng (alba) hầu như khơng cĩ lơng, mặt trên tai thường láng nhẵn.
Zona compacta: dày 20 – 30µm, hệ sợi chen kẽ dày đặc, khơng thấy rõ từng sợi (phân biệt khơng rõ).
Zona subcompacta superioris: dày 40 – 50µm, sợi mảnh (2-3µm đường kính), phân bố ẩn nhập.
Zona intermedia: dày 400 – 500µm, đường kính sợi 2 – 2.5µm, phân bố như hệ lưới ẩn nhập, cĩ khoảng khơng rộng, trong suốt, cĩ vách mỏng. Lớp này đặc biệt xốp, khi ngâm hút nước rất mạnh làm cho tai nấm nở dày ở dạng bạch tạng
Medulla: Gồm các sợi vách mỏng, nằm song song tạo bĩ sợi, trong suốt. Ở dạng alba khơng thấy sự cĩ mặt của lớp tuỷ, phù hợp với các tác giả cho rằng lồi này khơng cĩ lớp tuỷ. Cĩ lẽ do các tác giả này chỉ nghiên cứu kĩ ở dạng bạch tạng (f. alba).
Zona subcombacta inferioris: dày 135 – 145µm, sợi nhỏ, mảnh (2 – 3µm đường kính), đan cài dày đặc.
Hymenium: ở f. purpurea dày tới 80 – 90µm; đảm đa bào (4 tế bào) dài 40 - 45µm, đường kính 4-5µm; bào tử đảm khá lớn, dạng hạt đậu, cĩ 2 – 3 giọt dầu nổi sáng, kích thước 12 – 17 x 6 – 9µm. Đơi khi quan sát thấy những bào tử cĩ chiều dài tới gần 20µm, với các khối nội chất lổn nhổn. Bụi bào tử màu trắng (Hình 4.3) Các đặc điểm tương tự cũng quan sát thấy ở dạng bạch tạng.
Hình 4.3. Cấu trúc hiển vi của A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea (Mặt trên (A) cĩ lơng ngắn và mặt dưới (B) gồ ghề đầy bào tử)
B A A
Hình 4.4. Cấu trúc các lớp hệ sợi mơ thịt nấm và bào tử hình hạt đậu (vật kính x 40 và x100)
(x100)