Phân tích tình hình nợ xấu

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh cần thơ (Trang 80 - 87)

Bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng gặp phải những rủi ro mà chúng ta không thể dự đoán hoặc lƣờng trƣớc đƣợc và đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ thì vấn đề rủi ro tín dụng không thể tránh khỏi. Chúng ta chỉ có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ nó. Rủi ro này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau có thể là do ngân hàng hoặc khách hàng và cũng có thể do sự tác động của môi trƣờng tự nhiên, kinh tế xã hội. Và trong quá trình hoạt động tín dụng, NH không sao tránh khỏi rủi ro không thu hồi đƣợc nợ. Những khoản nợ quá hạn kéo dài hay những khoản nợ không có khả năng thu hồi đƣợc xếp vào nhóm nợ xấu.

69

Bảng 4.9: Tình hình nợ xấu theo thời hạn, theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế của Đông Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010-2012; 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 2011/2010 2012/2011 6 tháng đầu năm 2013/ 6 tháng đầu năm 2012

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Theo thời hạn 13.679 10.771 20.011 14.445 15.200 -2.908 -21,26 9,24 85,79 755 5,23

+ Ngắn hạn 10.943 8.078 16.009 10.834 12.160 -2.865 -26,18 7.931 98,18 1.326 12,24

+ Trung, dài hạn 2.736 2.693 4.002 3.611 3.040 -43 -1,57 1.309 48,61 -571 15,81

Theo thành phần KT 13.679 10.771 20.001 14.445 15.200 -2.908 -21,26 9,24 85,79 755 5,23

+ DNNN 4.651 3.436 6.803 4.622 5.168 -1.215 -26,12 3.367 97,99 546 11,81

+ DN ngoài quốc doanh 8.960 7.250 13.108 9.722 9.956 -1.710 -19,08 5.858 80,8 234 2,41

Ÿ Cty Cổ Phần 4.788 3.878 7.004 5.200 5.320 -910 -19,01 3.126 80,61 120 2,31 Ÿ Cty TNHH 2.257 1.810 3.302 2.427 2.508 -447 -19,81 1.492 82,43 81 3,34  DNTN 1.915 1.562 2.802 2.095 2.128 -353 -18,43 1.240 79,39 33 1,58 + Khách hàng cá nhân 68 85 100 101 76 17 25 15 17,65 -25 -24,75 Theo ngành kinh tế 13.679 10.771 20.011 14.445 15.200 -2.908 -21,26 9,24 85,79 755 5,23 + Thủy sản 4.377 3.231 6.404 4.334 4.864 -1.146 -26,18 3.173 98,2 530 12,23 + Công nghiệp 274 323 400 433 304 108 39,42 77 23,84 -129 -29,79 + Xây dựng 6.155 4.308 9.005 5.778 6.840 -1.847 -30 4.697 109,03 1.062 18,38 + Thƣơng mại - Dịch vụ 1.368 1.293 2.001 1.733 1.520 -75 -5,48 708 54,76 -213 -12,29 + Khác 1.505 1.616 2.201 2.167 1.672 111 7,38 585 36,2 -495 -22,84 Theo nhóm nợ 13.679 10.771 20.011 14.445 15.200 -2.908 -21,26 9,24 85,79 755 5,23 + Nhóm 3 774 608 2.350 2.500 1.200 -166 -21,45 1.742 286,51 -1300 -52 + Nhóm 4 988 586 5.000 950 2.800 -402 -40,69 2.414 411,95 1.850 194,74 + Nhóm 5 11.917 9.577 12.661 10.995 11.200 -2.340 -19,64 84 0,88 205 1,86

70

Cùng với việc mở rộng quy mô và hình thức hoạt động tín dụng của ngân hàng thì ngân hàng cũng phải chịu những mức rủi ro tƣơng ứng. Trong quan hệ tín dụng thì việc phát sinh nợ xấu là điều không thể tránh khỏi, khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu cung cấp vốn của các NHTM cho nền kinh tế càng cao. Do đó đòi hỏi các nhà quản trị cần phải đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro nhằm hạ tỷ lệ nợ xấu đến mức thấp nhất đạt đến một tỷ lệ lý tƣởng cho hoạt động tín dụng, không để nợ xấu làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận và uy tín của NH. Qua bảng 4.9 cho thấy tình hình nợ xấu nhƣ sau:

4.2.4.1 Theo thời hạn

Do NH chủ yếu cho vay ngắn hạn nên dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn so với trung-dài hạn, kéo theo nợ xấu ngắn hạn cũng cao hơn trung - dài hạn. Tình hình nợ xấu qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 có sự tăng giảm không ổn định. Năm 2010 nợ xấu trong hoạt động tín dụng là 13.679 triệu đồng chiếm 1,08%/tổng dƣ nợ trong đó tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn chiếm tới 0,88%/tổng dƣ nợ và tỷ lệ nợ xấu trung-dài hạn chỉ chiếm 0,22%/tổng dƣ nợ sang năm 2011 thì con số này đã giảm xuống còn 10.771 triệu đồng chỉ chiếm 0,84%/tổng dƣ nợ, tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn chiếm 0,63%/tổng dƣ nợ và tỷ lệ nợ xấu trung-dài hạn chiếm 0,21%/tổng dƣ nợ cho thấy đƣợc tỷ lệ nợ xấu năm 2011 giảm so với năm 2010 trong đó tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn giảm nhiều hơn trung - dài hạn. Điều này cho thấy đƣợc ngƣời vay và ngân hàng đã có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác trả nợ. Ngƣời dân kinh doanh có hiệu quả hơn nhờ biết cách tiết kiệm tối đa để giảm chi phí và đạt lợi nhuận cao hơn. Sang năm 2012 thì nợ xấu đã tăng trở lại và đạt con số cao nhất trong 3 năm 2010-2012 chiếm tỷ lệ 1,09%/tổng dƣ nợ, qua 3 năm thì nợ xấu của NH trong năm 2012 đạt 20.011 triệu đồng cao hơn so với 2010 và 2011 điều này cũng dễ hiểu do năm 2012 bị ảnh huởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đến nay, nền kinh tế nƣớc ta đã chịu tác động tiêu cực và kinh tế vĩ mô có nhiều yếu tố không thuận lợi. Hoạt động sản xuất kinh doanh của của các DN gặp rất nhiều khó khăn. Cụ thể đến cuối năm 2012 cả nƣớc có 54.261 DN giải thể ngừng hoạt động6

. Đó là khó khăn chung của nền kinh tế cũng nhƣ của các DN đã đẩy nợ xấu tăng cao đến mức báo động và làm ảnh hƣởng đến toàn ngành NH nói chung và ĐACT nói riêng cũng ít nhiều bị ảnh hƣởng.

6

54.261 doanh nghiệp giải thể trong năm 2012

<http://vov.vn/Kinhte/54261doanh-nghiep-giai-the-trong-nam- 2012/242940.vov>; [Ngày cập nhật:05/01/2013]

71

6 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu đã tăng lên so với cùng kỳ năm trƣớc nhƣng đã giảm hơn so với cuối năm 2012 điều này cũng là dấu hiệu đáng mừng vì tình hình nợ xấu có vẻ lạc quan hơn cuối năm 2012, nền kinh tế đã dần phục hồi và DN đã bán đƣợc hàng và dần trả nợ đƣợc cho NH.

4.2.4.2 Theo thành phần kinh tế

Mỗi một thành phần kinh tế đều có một nét đặc thù riêng về hiệu quả hoạt động, môi trƣờng quản lý, cũng nhƣ cơ cấu tổ chức. Do đó, đây cũng chính là một trong những yếu tố mà ngân hàng xem xét khi cho vay Bên cạnh đó, NH cần xem xét kỹ và có những chiến lƣợc riêng của mình để cho vay TPKT nào là có hiệu quả nhất. Qua bảng số liệu 4.9 cho thấy: nợ xấu theo thành phần kinh tế trong năm 2011 là 10.771 triệu đồng giảm 2.908 triệu đồng so với năm 2010, sang năm 2012 thì nợ xấu tăng 9.240 triệu đồng, sang 6 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu tăng lên so với 6 tháng cùng kỳ năm trƣớc nhƣng lại giảm so với cuối năm 2012. Qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu của ĐACT tăng giảm không ổn định theo xu hƣớng của nền kinh tế. Đầu tiên là nói đến nợ xấu của DNNN chiếm 1

3 trong tổng nợ xấu của NH, tiếp theo là nợ xấu của thành phần kinh tế DN ngoài quốc doanh luôn cao gấp đôi nợ xấu của thành phần kinh tế DNNN vì đây là 2 thành phần chủ yếu nên NH rất tích cực cho vay để đáp ứng hết yêu cầu, vì vậy khi việc sản xuất kinh doanh gặp khó khăn hay việc đầu tƣ sai mục đích, làm ăn kém hiệu quả thì sẽ dẫn đến khả năng trả nợ làm cho nợ xấu tăng.

Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì Công ty Cổ phần tỷ lệ nợ xấu luôn chiếm trên 50% tỷ lệ nợ xấu của DN ngoài quốc doanh nguyên nhân là do nhu cầu về vốn của Cty Cổ phần trong giai đoạn này tăng lên nhƣng cũng trong giai đoạn này nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, DN làm ăn thua lỗ nên không thể hoàn trả nợ cho NH dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng theo xu hƣớng tăng của tổng dƣ nợ, Cty TNHH và DNTN thì tỷ lệ nợ xấu chỉ chiếm phần nhỏ trong tỷ lệ nợ xấu của DN ngoài quốc doanh nguyên nhân là do 2 loại hình kinh doanh có quy mô nhỏ nên bị ảnh hƣởng không nhiều từ việc khủng hoảng kinh tế nên hoạt động kinh doanh cũng có lợi nhuận vì vậy tỷ lệ nợ xấu tăng giảm cũng không đáng kể và cũng không làm ảnh hƣởng nhiều đến uy tín và lợi nhuận của NH.

Còn đối với khách hàng cá nhân thì nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dƣ nợ của NH vì những năm gần đây NH cũng có nhiều hình thức hổ trợ cho vay cá nhân nhƣ vay mua nhà, cầm cố sổ tiết kiệm, vay tiêu dùng trả góp và vay tiêu dùng sinh hoạt…) những khoản vay này thƣờng thì nhỏ hơn so với các thành phần trên và rủi ro không cao, NH và khách hàng đã ký kết và thỏa

72

thuận hợp lý nên các món vay đó thƣờng đƣợc hoàn trả đúng hạn làm cho nợ xấu của thành phần này thấp.

4.2.4.3 Theo ngành kinh tế

Do NH tập trung cho vào các ngành chủ lực nhƣ thủy sản, công nghiệp, xây dựng và TMDV…NH cũng đã bám sát vào tình hình sản xuất thực tế tại TPCT để đƣa đồng vốn đầu tƣ vào các ngành, lĩnh vực có hiệu quả kinh tế cao, góp phần vào mục tiêu chung cho việc phát triển kinh tế của thành phố và đã làm cho tình hình nợ xấu biến động không ngừng qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013. Do chủ trƣơng chuyển đổi kinh tế của Thành phố tăng tỷ trọng đối với ngành thủy sản, xây dựng và TMDV nên NH cũng chú trọng cho vay các nhóm ngành này. Ngành thủy sản và CNXD đƣợc xem là một trong những ngành kinh tế có tiềm năng cảu Thành phố, đây đƣợc xem là 2 ngành mang lại hiệu quả cao. Năm 2011 tuy có nhiều thăng trầm nhƣng nhƣng là một năm thành công của ngành thủy sản điều đó đƣợc thể hiện qua việc giảm nợ xấu nhƣng sang năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì DN bộn bề khó khăn và thị trƣờng xuất khẩu làm cho hàng bị tồn đọng ảnh hƣởng làm nợ xấu tăng lên. Ngành xây dựng thì trong giai đoạn này gặp nhiều khó khăn: chỉ tiêu lợi nhuận và sản phẩm tiêu thụ đều không đạt nhƣ kế hoạch đề ra, bất động sản bị đóng băng trong khi nhiều dự án sử dụng vốn vay NH đã đến hạn trả nợ chính vì vậy đã làm nợ xấu 2 nhóm ngành này tăng lên. Ngành công nghiêp thì tỷ lệ nợ xấu rất thấp hơn so với các nhóm ngành còn lại vì trong giai đoạn này tuy nền kinh tế có khó khăn nhƣng vẫn duy trì và đạt kế hoạch đề ra. Đối với nhóm ngành TMDV thì đang phát triển khá,có xu hƣớng tăng trƣởng mạnh nên DSCV tăng dần qua các năm chỉ có 6 tháng đầu năm giảm nhƣng rất ít so với cùng kỳ năm trƣớc nhƣng dƣ nợ có xu hƣớng giảm, nợ xấu thì tăng giảm không ổn định nhƣng cũng không cao so với tổng dƣ nợ cho thấy đƣợc NH đã thực hiện tốt công tác tho hồi nợ tốt Còn lại là nợ xấu của ngành khác bao gồm cho vay tiêu dùng, cho vay thấu chi đối với CBCNV năm 2011 nợ xấu có xu hƣớng giảm nhẹ nhƣng sang năm 2012 và 6thasng đầu năm 2013 thì nợ xấu đã tăng trở lại nguyên nhân là do kinh tế gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, mua bán, sản xuất hàng hóa không tiêu thụ đƣợc…DSCV cao nhƣng khả năng trả nợ không cao dẫn đến nợ xấu tăng.

Tóm lại, trong những năm qua tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế của Thành phố có sự biến động không ngừng nhƣng vẫn phù hợp với định hƣớng phát triển của Thành phố là chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp, TMDV. Điển hình là nợ xấu của nhóm ngành này là khá thấp. Tuy nhiên, ĐACT cần có các biện pháp hạn chế nợ xấu của các nhóm ngành còn chiếm quá cao.

73

4.2.4.4 Theo nhóm

a. Nợ nhóm 3

Nợ nhóm 3 hay còn gọi là nợ dƣới tiêu chuẩn. Đây là loại nợ có tỷ lệ trích dự phòng rủi ro thấp nhất trong các nhóm nợ xấu. Qua bảng ta thấy tình hình nợ xấu tăng giảm không đều trong giai đoạn 2010-2012.Năm 2011, dƣ nợ nhóm 3 là 608 triệu đồng, giảm 166 triệu đồng so với năm 2010, tƣơng ứng giảm 21,45%. Cho thấy ngƣời vay đã cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, rút ngắn thời gian sản xuất nên trả nợ sớm cho NH. Thêm vào đó, NH đã triển khai tốt công tác thu hồi nợ không để nợ đủ tiêu chuẩn trở thành nợ xấu. ĐACT luôn chủ động cùng doanh nghiệp ngồi lại tìm ra nguyên nhân, đề xuất các giải pháp, tƣ vấn cho từng thƣơng vụ kinh doanh cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn, ổn định tình hình tài chính. Ngân hàng luôn “sẵn sàng đồng hành cùng doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn”. Điều đó đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp trả nợ sớm hơn, tránh rủi ro nợ xấu cho NH. Sang năm 2012 dƣ nợ nhóm 3 tăng 742 triệu đồng, tức tăng 122,04% so với năm 2011. Chủ yếu là do các khoản nợ phát sinh từ năm 2011, quá hạn kéo dài đến thời điểm hiện tại làm nhóm nợ này tăng cao.Còn 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình nợ nhóm 3 giảm đáng kể so với 6 tháng đầu năm 2012 từ 2.500 triệu đồng xuống còn 1.200 triệu đồng, giảm hơn 52% và giảm 150 triệu đồng so với năm 2012 là do NH cố gắng hỗ trợ và giúp đỡ các DN có tiềm năng phục hồi và cơ cấu để hoạt động kinh doanh lại thoát khỏi nhóm nợ này.

b. Nợ nhóm 4

Nợ nhóm 4 hay còn gọi là nợ nghi ngờ là nhóm nợ bị xếp vào nghi ngờ không thu hồi vốn. Năm 2011 nợ nhóm 4 là 586 triệu đồng, giảm 402 triệu đồng so với năm 2010, tƣơng ứng 40,69%. Do NH hỗ trợ vay mới để thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất có lợi nhuận nên không để tình trạng nợ quá hạn kéo dài. Tƣơng tự nhƣ nợ nhóm 3, năm 2012 dƣ nợ nhóm 4 cũng tăng, nhƣng tăng quá cao. Cụ thể, dƣ nợ năm 2012 tăng là 1.414 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng tăng đến 241, 30%. Năm 2012 lãi suất cho vay dao động trong khoản 10%-15%/ năm, gấp 2-3 lần so với mức lãi suất cho vay các nƣớc trong cùng khu vực làm giảm khả năng cạnh tranh của DN, chi phí cao, dẫn đến việc không xuất khẩu đƣợc hàng nên không thu hồi đƣợc vốn gây ra tình trạng các khoản nợ từ trƣớc năm 2011 kéo dài sang năm 2012 hình thành nên nhóm nợ nghi ngờ mất vốn của NH. Có thể nói năm 2012 là năm nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, đối với các doanh nghiệp thì hàng tồn kho không thể tiêu thụ đƣợc dẫn đến nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản không có khả năng trả nợ cho NH làm tình hình nợ nhóm 4 tăng quá cao cũng là điều dễ hiểu. Đến 6

74

tháng đầu năm 2013 thì nợ nhóm 4 tăng 50 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 nhƣng giảm 1.000 triệu đồng so với năm 2012 cho thấy đƣợc nổ lực của NH đã tích cực tìm ra phƣơng án để giúp đỡ các doanh nghiệp tháo gỡ đƣợc những khó khăn và từng bƣớc đi vào hoạt động để trả nợ cho NH.

c. Nợ nhóm 5

Nợ nhóm 5 còn gọi là nợ có khả năng mất vốn, đây là nhóm nợ có tỷ lệ trích dự phòng rủi ro cao nhất trong các nhóm nợ (100% DSCV). Nợ nhóm 5 có chiều hƣớng giảm trong năm 2011 và tăng nhẹ trong năm 2012. Cụ thể

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh cần thơ (Trang 80 - 87)