Phân tích doanh số cho vay

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh cần thơ (Trang 51 - 61)

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dƣới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ tiêu này này thể hiện quy mô hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Nhìn chung, giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay (DSCV) có sự biến đổi khá phức tạp. Ta có tình hình cho vay vốn theo bảng 4.3 và 4.4

4.2.1.1 Theo thời hạn tín dụng

Nhìn chung, giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 doanh số cho vay (DSCV) theo thời hạn có sự biến đổi khá phức tạp. Trong đó, DSCV ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn 90%, chỉ riêng 6 tháng đầu năm 2013 DSCV ngắn hạn chiếm tỷ trọng 77,56%. Cho thấy HĐTD của NH chủ yếu là hình thức cho vay ngắn hạn, điều này giúp NH kiểm soát nguồn vốn tốt hơn, thời gian thu hồi vốn nhanh. Qua bảng 4.3 và 4.4 cho thấy tình hình cho vay vốn theo kì hạn nhƣ sau

40

Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn, theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế của Ngân hàng Đông Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010-2012

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền % Số tiền % Theo thời hạn 2.101.544 100,00 2.213.807 100,00 2.120.184 100,00 112.263 5,34 -93.623 -4,23 + Ngắn hạn 1.920.966 91,41 2.047.685 92,50 1.964.157 92,64 126.719 6,60 -83.528 -4,08 + Trung, dài hạn 180.578 8,59 166.122 7,50 156.027 7,36 -14.456 -8,01 -10.095 -6,08 Theo thành phần KT 2.101.544 100,00 2.213.807 100,00 2.120.184 100,00 112.263 5,34 -93.623 -4,23 + DNNN 641.599 30,53 642.785 29,04 530.380 25.02 1.186 0,18 -112.405 -17,49

+ DN ngoài quốc doanh 1.452.145 69,10 1.559.022 70,42 1.535.397 72,42 106.877 7,36 -23.625 -1,52

Cty Cổ Phần 612.022 29,12 646.239 29,19 657.428 31,01 34.217 5,59 11.189 1,73 Cty TNHH 520.123 24,75 670.363 30,28 505.350 23,84 150.240 28,89 -165.013 -24,62 DNTN 320.000 15,23 242.420 10,95 372.619 17,57 -77.580 -24,24 130.199 53,71 + Khách hàng cá nhân 7.800 0,37 12.000 0,54 54.407 2,57 4.200 53,85 42.407 353,39 Theo ngành kinh tế 2.101.544 100,00 2.213.807 100,00 2.120.184 100,00 112.263 5,34 -93,623 -4,23 + Thủy sản 981.899 46,72 872.969 39,43 785.973 37,07 -108.930 -11,09 -86.996 -9,97 + Công nghiệp 36.590 1,74 92.228 4,17 48.144 2,27 55.638 152,10 -44.084 -47,80 + Xây dựng 511.636 24,35 599.447 27,08 648.010 30,56 878.111 17,16 48.563 8,10 +Thƣơng mại - Dịch vụ 164.654 7,83 232.270 10,49 297.014 14,01 67.616 41,07 64.744 27,87 +Khác 406.765 19,36 416.893 18,83 341.043 16,09 10.128 2,49 -75.850 -18,19

41

Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời hạn, theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế của NH TMCP Đông Á chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2013/ 6 tháng đầu năm 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Theo thời hạn 1.945.123 100,00 1.781.200 100,00 -163.923 -8,43 + Ngắn hạn 1.402.969 72,13 1.381.562 77,56 -21.407 -1,53 + Trung- dài hạn 542.154 27,87 399.638 22,44 -142.516 -26,29 Theo thành phần kinh tế 1.945.123 100,00 1.781.200 100,00 -163.923 -8,43 + DNNN 535.737 27,54 548.140 30,77 122.403 22,85 + DN ngoài quốc doanh 1.402.486 72,10 1.220.960 68,55 -181.526 -12,94  Cty Cổ phần 670.845 34,49 690.360 38,76 19.515 2,91  Cty TNHH 421.125 21,65 315.600 17,72 -105.525 -25.06  DNTN310.516 15,96 215.000 12,07 -95.516 -30,76 + Khách hàng cá nhân 6.900 0,36 12.100 0,68 5.200 75,36 Theo ngành kinh tế 1.945.123 100,00 1.781.200 100,00 -163.923 -8,43 + Thủy sản 714.521 36,73 412.365 23,15 -302.156 -42,29 + Công nghiệp 40.120 2,06 35.000 1,96 -5.120 -12,76 + Xây dựng 589.100 30,29 606.123 34,02 17.023 2,89 + Thƣơng mại - Dịch vụ 247.512 12,72 240.152 13,49 -7.360 -2,97 + Khác 353.870 18,20 487.560 27,38 133.690 37,78

Nguồn: Phòng Kế toán Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Cần Thơ, 2012, 2013

a. Cho vay ngắn hạn

DSCV ngắn hạn có sự tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2011, DSCV đạt 2.047.685 triệu đồng, tăng 126.719 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 6,6% so với năm 2010. Có sự tăng trƣởng này là do ĐACT chủ yếu HĐV từ nguồn tiền gửi của cá nhân, đồng thời có thể xoay chuyển nguồn vốn. Vì vậy, việc cho vay của NH cũng tăng DSCV ngắn hạn và để giảm rủi ro thanh khoản NH chủ yếu tập trung khoản cho vay ngắn hạn. Sang năm 2012, DSCV ngắn hạn giảm 83.528 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 4,08% so với năm 2011. Do năm 2012 tình hình kinh tế khó khăn, có nhiều biến động phức tạp về lãi suất nên NH chủ động giảm việc cấp tín dụng, chỉ cho vay những khách hàng thân

42

thiết, có lịch sử tín dụng tốt. Thêm vào đó, lƣợng tiền gửi có kì hạn trong năm này cũng giảm, nên NH hạn chế cho vay ngắn hạn để tránh việc điều chuyển vốn quá nhều từ NHHS làm giảm lợi nhuận của NH.

Còn DSCV 6 tháng đầu năm 2013 giảm so với cùng kỳ năm ngoái 163.923 triệu đồng, giảm tƣơng ứng với 8,43%. Cụ thể DSCV ngắn hạn đạt 1.381.562 triệu đồng giảm 21.407 triệu đồng, tốc độ giảm là 1,53% so với 6 tháng đầu năm 2012 . Tuy Chính phủ đã có quyết định giảm lãi suất cho vay để tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn nhƣng vì kinh tế còn khó khăn, kinh doanh không mang lại hiệu quả nên họ không vay vốn làm cho DSCV ngắn hạn của NH giảm.

b. Cho vay trung – dài hạn

Qua 3 năm DSCV trung – dài hạn có xu hƣớng giảm. Cụ thể, năm 2011 DSCV đạt 166.122 triệu đồng, giảm 14.456 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012, DSCV tiếp tục giảm 10.095 triệu đồng, giảm 6,08%. Do các khoản vay này thời gian thu hồi vốn chậm và không thể điều chỉnh lãi suất, nếu lãi suất HĐV tăng thì NH bắt buộc phải tăng lãi suất cho vay nhƣng các hợp đồng cho vay đã thực hiện trƣớc dẫn đến giảm doanh thu của NH.

Do sự biến động của DSCV ngắn hạn nên tổng DSCV trong giai đoạn 2010-2012 của NH cũng không ổn định. Năm 2011, DSCV tăng 5,34% so với năm 2010, do năm 2011 thực hiện nghị quyết 11/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, NHNN điều hành chính sách tiền tệ với mục tiêu trọng tâm là kiềm chế lạm phát nên tăng trƣởng tín dụng không cao. Hơn nữa trong bối cảnh kinh tế suy thoái nên nhu cầu vay vốn kinh doanh của các DN và vay vốn tiêu dùng của cá nhân cũng sụt giảm. Thêm vào đó, lãi suất cho vay quá cao, có thời điểm lên đến 25%/năm nên dẫn đến mối lo ngại về khả năng trả nợ của khách hàng nên NH chỉ xét những khoản vay có khả năng thu hồi vốn và lãi, chủ yếu là các khoản vay xây dựng nhà ở, vay tiêu dùng nên tăng trƣởng về DSCV không cao.

Năm 2012, DSCV giảm 93.623 triệu đồng tức khoản 4,23% so với năm 2011. Do tiếp nối tình hình kinh tế đầy khó khăn năm 2011, thì nền kinh tế 2012 cũng không mấy khả quan trƣớc tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu do vậy ngƣời dân thắt chặt tiêu dùng, dẫn đến cầu hàng hóa yếu, hàng tồn kho cao nên nhiều DN không mở rộng sản xuất vì vậy các DN không vay vốn từ NH. Đặc biệt do những năm trƣớc đây, thị trƣờng bất động sản nhiều nhƣng trong năm 2012 thị trƣờng này gặp nhiều khó khăn, nhiều căn hộ không bán đƣợc do giá quá cao dẫn đến nhà đầu tƣ không thể trả nợ. Vì vậy, công tác thẩm định

43

của NH càng chặt chẽ, nên NH chỉ cho vay những đối tƣợng có lịch sử tín dụng tốt, phƣơng án kinh doanh khả thi, nhằm hạn chế những khoản nợ xấu, không có khả năng trả lãi và gốc.

DSCV của 6 tháng đầu năm 2013 giảm là do một phần DSCV trung- dài hạn giảm chỉ đạt 399.638 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 142.516 triệu đồng, tốc độ giảm là 26,29%. Để ổn định nền kinh tế thì các NH nói chung và NH ĐACT nói riêng luôn coi trọng và đặt lợi ích của việc sản xuất kinh doanh lên hàng đầu luôn đƣa ra các gói cho vay ƣu đãi nhằm tháo gỡ khó khăn trong thời điểm hiện tại, cứu DN là NH cũng cứu chính bản thân mình vì DN làm ăn có hiệu quả thì kéo theo DSCV tăng và có khả năng trả lãi và gốc đúng hạn thì lợi nhuận của NH cũng từ đó tăng lên.

4.2.1.2 Theo thành phần kinh tế

Để mở rộng qui mô tín dụng, tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới, ngoài ra để giảm thiểu rủi ro khi tập trung cho vay vào một thành phần kinh tế nhất định, nâng cao hiệu quả kinh doanh. NH cho vay nhiều thành phần kinh tế, trong đó có doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN), doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) và cá thể. Qua bảng 4.3 ta thấy NH chủ yếu cho vay DNNQD

a.Doanh nghiệp nhà nước

DNNN do Nhà nƣớc thành lập và đầu tƣ vốn, mặc dù có những yếu kém do phải thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc với giá ƣu đãi, phải mua hàng hóa sản xuất trong nƣớc, do vậy làm tăng chi phí đầu vào, làm giảm lợi nhuận. Ngoài ra, DNNN chỉ đƣợc vay vốn ở một số định chế cho vay nào đó do nhà nƣớc yêu cầu. Nhƣng DNNN vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế vì nó thuộc quyền sở hữu của Nhà nƣớc nên luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm hỗ trợ. Vì vậy, tỷ trọng cho vay các đối tƣợng DNNN cũng tƣơng đối cao so với các đối tƣợng khác. Tuy nhiên, DSCV DNNN giai đoạn 2010-2012 có sự tăng trƣởng không đều. Năm 2011 đạt 642.785 triệu đồng, tăng 1.186 triệu đồng, tƣơng đƣơng 0,18% so với năm 2010. Do các doanh nghiệp này có sự hỗ trợ từ Nhà nƣớc nên trả nợ, lãi vay đúng hạn. Do vậy, NH đã tăng hạn mức tín dụng cho các doanh nghiệp này.

Sang năm 2012 DSCV DNNN lại giảm đến 112.405 triệu đồng, giảm đến 17,49%. Những năm gần đây, hầu hết các DNNN đã chuyển sang phƣơng thức Cổ phần hóa. Nhƣng vẫn đƣợc nhiều sự ƣu đãi từ phía Nhà nƣớc nên không chú trọng đúng mức đồng vốn vay từ NH. Theo đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc, trọng tâm là tổng công ty nhà nƣớc”, mức lỗ bình quân của một DNNN cao gấp nhiều lần một DNNQD, vì vậy NH cũng hạn

44

chế cho vay những đối tƣợng thuộc loại hình doanh nghiệp này. Bởi vậy, giai đoạn 2010-2012 tỷ trọng đối với loại hình cho vay DNNN giảm dần từ 30,53% xuống còn 25,02%.

Trong thực tế không thể phủ nhận vai trò đầu tàu của DNNN , mặc dù có những yếu kém nhƣng các DNNN vẫn đóng một vai trò quan trọng. Loại hình này luôn đƣợc Nhà nƣớc chú trọng quan tâm tạo điều kiện sản xuất kinh doanh cho có hiệu quả hơn. Điều này có thể dễ nhận thấy ở các chỉ tiêu hoạt động cua ĐACT. 6 tháng đầu năm 2013, DSCV đối với DNNN lẫn DNNQD có sự tăng giảm nhƣng con số này vẫn đảm bảo đƣợc sự tăng trƣởng ổn định, theo đúng xu hƣớng. Trong đó DSCV DNNN tăng mạnh, tăng 12.403 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc, tốc độ tăng đạt 22,85%. Nguyên nhân chính là do đa số khách hàng DNNN là khách hàng uy tín, luôn trả nợ và lãi đúng hạn, hiệu quả kinh doanh tốt nên chi nhánh đã mở rộng thêm hạn mức cho vay đối với thành phần này.

b.Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

DSCV của DNNQD tăng giảm qua các năm. So với năm 2010, năm 2011 doanh số này tăng 106.877 triệu đồng, tăng 7,36%. Năm 2012 giảm 1,52%. Năm 2012, do lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp vẫn còn cao (12%-15%), cộng thêm tình hình kinh tế khó khăn, giá nguyên liệu đầu vào tăng, đặc biệt là những nguyên liệu nhập khẩu từ nƣớc ngoài nên các doanh nghiệp không thể mở rộng đầu tƣ nhiều, do vậy DSCV đối với doanh nghiệp năm này không có sự biến động nhiều.

Còn DSCV 6 tháng đầu năm 2013 của DNNQD là 1.220.960 triệu đồng, giảm 181.526 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 12,94% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân là do DNNQD chƣa vƣợt qua khó khăn và chƣa giải quyết đƣợc vấn đề hàng tồn kho để có thể vay vốn tiếp tục sản xuất kinh doanh, tuy NHNN đã tạo điều kiện tối đa nên làm cho DSCV DNNQD giảm. Đối với hình thức cho vay theo thành phần kinh tế ĐACT chủ yếu cho vay ở 3 nhóm Cty Cổ phần, Cty TNHH và DNTN.

Công ty Cổ phần

CTCP là loại hình doanh nghiệp phát triển mạnh trong những năm gần đây. ngoài những Công ty Cổ phần mới thành lập thì Nhà nƣớc cũng có kế hoạch cổ phần hóa các DNNN trong giai đoạn 2011-2015, vì vậy càng làm cho số lƣợng công ty cổ phần tăng lên. Do đó, DSCV nhóm công ty cổ phần có sự tăng trƣởng liên tục qua các năm. Năm 2011, DSCV đạt 646.239 triệu đồng, tăng 34.217 triệu đồng, ứng với tăng 5,59% so với năm 2010. Do chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất trong sản xuất kinh doanh tạo điều

45

kiện thuận lợi cho các công ty vay vốn, nên góp phần đẩy DSCV tăng lên. Qua năm 2012, DSCV tăng 11.189 triệu đồng, tăng 1,73%. Tuy năm 2012 chính phủ vẫn còn áp dụng chính sách hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp nhƣng năm này nền kinh tế chịu nhiều ảnh hƣởng từ kinh tế thế giới nên hầu hết các doanh nghiệp đều e ngại trong việc mở rộng qui mô sản xuất nên không cầu nhiều vốn đầu tƣ. DSCV 6 tháng đầu năm 2013 của Cty Cổ phần đạt 690.360 triệu đồng, tăng 19.515 triệu đồng, tăng ứng với 2,91% so với cùng kỳ năm trƣớc do DN làm ăn có phần tƣơng đối hơn và tiếp tục mở rộng quy mô.

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Đối với đối tƣợng này giai đoạn 2010-2012, DSCV có sự biến động mạnh. Cụ thể năm 2010 DSCV đạt 520.123 triệu đồng, sang năm 2011 tăng 150.240 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 28,89%. Nguyên nhân là do trong năm 2011, các loại hình DN này đƣợc thành lập nhiều, các dự án mang tính khả thi, hoạt động có hiệu quả hơn nên tạo đƣợc niềm tin cho NH. Năm 2012, do tình hình kinh tế biến động xấu, các công ty kinh doanh kém hiệu quả nên DSCV giảm 165.013 triệu đồng, giảm 24,62% so với năm 2011. DSCV 6 tháng đầu năm 2013 của Cty TNHH giảm 105.525 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 25,06%, vì mặt bằng lãi suất hạ nhƣng DSCV của Cty TNHH giảm bởi vì bên cạnh việc nới lỏng cho vay thì NH cũng cần xem xét kỹ về tình hình tài chính của Cty cũng nhƣ việc kinh doanh có hiệu quả hay không, có đảm bảo đƣợc vấn đề hoàn trả cho NH theo đúng yêu cầu không, thỏa mãn những điều kiện đảm bảo đó thì NH mới giảm cho vay để giảm bớt tình trạng nợ xấu.

Doanh nghiệp tư nhân

DSCV năm 2011 đạt 242.420 triệu đồng, giảm 77.580 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 24,24% so với năm 2010. Do năm 2011 lãi suất cho vay còn cao 17,5-18%/năm, các doanh nghiệp cần tiền để đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh nhƣng họ phải trả nhiều chi phí cho khoản vay nên việc đi vay không mang tính khả thi cho doanh nghiệp, dẫn đến DSCV giảm, Qua năm 2012, DSCV có sự tăng trƣởng có sự tăng trƣởng vƣợt bậc tăng 130.199 triệu đồng, tăng 53,71% do trong năm này các DNTN kinh doanh có hiệu quả hơn, phƣơng án hoạt động khả thi nên mở rộng hoạt động sản xuất, trong khi lãi suất cho vay trung bình năm 2012 12-15%/năm thấp hơn so với năm 2011. DSCV 6 tháng đầu năm 2012 của thành phần này giảm 95.516 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 30,76% so với cùng kỳ năm trƣớc.

Tóm lại đối với phƣơng thức cho vay DNNQD, DSCV có sự tăng giảm qua các năm. Trong đó, DSCV công ty cổ phần có xu hƣớng tăng qua các

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh cần thơ (Trang 51 - 61)