2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
12
Số liệu trong đề tài đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Mỹ Xuyên bao gồm: bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng báo cáo tình hình tiền gửi tiết kiệm trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
b) Số liệu sơ cấp
- Cỡ mẫu: để xác định cỡ mẫu trong mô hình Logistic, Tabachnick và
Fidell (1996) cho rằng cỡ mẫu tối thiểu trong mô hình hồi quy đƣợc tính theo công thức 8m + 50, với m là số biến. Từ những tài liệu lƣợc khảo và dựa vào mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền đã xây dựng thì cỡ mẫu tối thiểu 8*7 + 50 = 106 đối tƣợng bao gồm cá nhân gửi tiền tại Agribank Mỹ Xuyên và cá nhân không gửi tiền tiết kiệm tại Agribank Mỹ Xuyên.
- Phương pháp thu thập số liệu: Để có đƣợc số liệu chính xác cho việc
phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm, đề tài sử dụng bản phỏng vấn, điều tra thông qua phỏng vấn trực tiếp 106 cá nhân gửi tiền tiết kiệm tại thị trấn Mỹ Xuyên bao gồm 5 ấp Hòa Mỹ, Châu Thành, Vĩnh Xuyên, Thạnh Lợi, Chợ Cũ. Với nội dung bản phỏng vấn là thông tin của đối tƣợng nghiên cứu và nội dung chính là mức độ các yếu tố ảnh hƣởng quyết định gửi tiền.
Đối với cá nhân gửi tiền tại Agribank Mỹ Xuyên 66 cá nhân đƣợc rút ra từ tổng thể danh sách khách hàng gửi tiền tại Agribank Mỹ Xuyên. Còn đối với cá nhân gửi tiền tiết kiệm tại NH khác, tác giả thu thập 40 cá nhân thông qua hộ gia đình cƣ trú tại thị trấn Mỹ Xuyên. Để tiếp cận với đối tƣợng nghiên cứu một cách dễ dàng, tất cả các quan sát, tác giả tiếp cận bằng cách phỏng vấn trực tiếp tại nhà của đối tƣợng nghiên cứu.
- Phương pháp chọn mẫu: Nhằm đảm bảo tính chính xác địa bàn
nghiên cứu liên quan đến quyết định gửi tiền tiết kiệm do đó cá nhân gửi tiền tiết kiệm đƣợc chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên từ hộ gia đình tại thị trấn Mỹ Xuyên và danh sách khách hàng gửi tiền tại NH
2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
a) Đối với mục tiêu 1
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả và phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối và tuyệt đối để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm
13
- Phƣơng pháp thống kê tả: trình bày các số liệu thứ cấp lên các bảng và biểu đồ nhằm nhận thấy sự biến động các chỉ tiêu qua các năm, làm cơ sở so sánh và nhận xét.
- So sánh số tuyệt đối: để thấy đƣợc chênh lệch tuyệt đối của một số chỉ tiêu. Phƣơng pháp này là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu.
∆y = y1 – y0
Trong đó: y0: chỉ tiêu năm trƣớc y1: chỉ tiêu năm sau
- So sánh số tƣơng đối: Phƣơng pháp này là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu
∆y = *100% - 100%
b) Đối với mục tiêu 2: Việc định lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết
định lựa chọn NH để gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân đƣợc tiến hành qua 2 bƣớc
- Bƣớc 1: Sử dụng thang đo Liker từ 1 đến 5 để xét 18 tiêu chí ảnh hƣởng quyết định chọn NH để gửi tiền tiết kiệm để đáp viên đánh giá theo mức độ tăng dần: Hoàn toàn quan trọng – Rất quan trọng và sử dụng hệ số tin cậy Cronbach Alpha để kiểm định mức độ chặt chẽ mà mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau.
Hệ số Cronbach Alpha đƣợc sử dụng để loại biến rác, các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected item total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại (Nun- nally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995) và thang đo đƣợc chọn khi hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.7 (Nunnally & Bernstein, 1994).
- Bƣớc 2: Sử dụng mô hình phân tích các nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng và nhận diện các yếu tố phù hợp.
Phân tích các nhân tố khám phá là phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành tập biến ít hơn để chúng có ý nghĩa nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin biến ban đầu. Trong mô hình nghiên cứu đề xuất, có 18 tiêu chí phụ thuộc lẫn nhau có ảnh hƣởng quyết chọn NH để gửi tiền tiết kiệm, việc sử dụng phân tích nhân tố khám phá rút gọn 18 tiêu chí này thành các biến ít hơn để dễ dàng trong giải thích các nhân tố ảnh hƣởng quyết định chọn NH.
14
Xi= Ai1F1+ Ai2F2+ Ai3F3+…+ AimFm+ ViUi
Trong đó: Xi: biến thứ i chuẩn hóa
Aij: hệ số hồi qui bội chuẩn hóa của nhân tố j đối với biến i F: các nhân tố chung
Vi: hệ số hồi qui chuẩn hóa của nhân tố đặc trƣng I đối với biến i
Ui: nhân tố đặc trƣng của biến i m : số nhân tố chung
Dùng kiểm định KMO và kiểm định Barlett để kiểm định sự tƣơng quan giữa các biến trong tổng thể. Chỉ số KMO từ 0.5 đến 1 thì mô hình phân tích nhân tố phù hợp. Kiểm định Barlett về tƣơng quan giữa các biến trong tổng thể, kiểm định có ý nghĩa thống kê thì biến quan sát có tƣơng quan trong tổng thể.
- Bƣớc 3: sau khi rút trích đƣợc nhân tố và lƣu lại thành các biến mới, ta sẽ sử dụng các biến mới này thay cho tập hợp biến gốc để đƣa vào kiểm định t-test. Trong kiểm định t-test xem xét các biến nhân tố mới có sự khác biệt giữa hai nhóm khách hàng, khách hàng gửi tiền tại Agribank và khách hàng gửi tiền tại các NH khác.
- Ngoài ra, đề tài sử dụng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n
= (5 -1) / 5 = 0.8
Bảng 2.3: Ý nghĩa giá trị trung bình đối với thang đo khoảng
Giá trị trung bình Ý nghĩa
1.00 - 1.80 Rất không đồng ý/Rất không hài lòng/Rất không quan trọng
1.81 - 2.60 Không đồng ý/Không hài lòng/ Không quan trọng 2.61 - 3.40 Không ý kiến/trung bình
3.41 - 4.20 Đồng ý/ Hài lòng/ Quan trọng 4.21 - 5.00 Rất đồng ý/ Rất hài lòng/ Rất quan trọng
Nguồn: Phạm Lê Hồng Nhung, 2013
c) Đối với mục tiêu 3
- Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả với các chỉ tiêu nhƣ tần số, tỷ lệ, phân tích bảng chéo để mô tả thực trạng việc gửi tiền tiết kiệm tại địa bàn huyện Mỹ Xuyên.
15 Lập bảng tần số và tính tỷ lệ:
Bảng tần số xuất hiện những câu trả lời giống nhau theo từng câu hỏi cung cấp những thông tin cơ bản cho ngƣời nghiên cứu. Trong đề tài nghiên cứu sử dụng bảng tần số cho các chỉ tiêu: tỷ lệ khách hàng cá nhân có và không gửi tiết kiệm theo độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, trình độ học vấn, mục đích gửi tiền, nguồn thông tin khi biết đến NH, lý do chọn NH để gửi tiền.
Phân tích bảng chéo:
Dùng để xem xét và kiểm định mối quan hệ giữa các biến định tính với nhau. Đề tài kiểm định sự khác biệt giữa quyết định gửi tiền và thông tin khách hàng để xem các thông tin của khách hàng có ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền hay không.
- Ngoài ra, đề tài sử dụng mô hình Binary Logistic để tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm tại Agribank.
Hồi qui Binary Logistic sử dụng biến phụ thuộc thuộc dạng nhị phân để ƣớc lƣợng xác suất một sự kiện sẽ xảy ra với những thông tin của biến độc lập. Biến Y trong mô hình nghiên cứu ở dạng nhị phân, biến nhận giá trị 1 nếu khách hàng gửi tiền tiết kiệm vào NH và nhận giá trị 0 nếu khách hàng không gửi tiền tiết kiệm vào NH. Sử dụng hồi qui Logistic phù hợp với mô hình nghiên cứu.
Mô hình Logistic có dạng nhƣ sau:
Log e[ ] = β0+ β0X1 +…+ βnXn
Đo lƣờng độ phù hợp tổng quát của mô hình Logistic đƣợc dựa trên chỉ tiêu -2LL. Nếu giá trị -2LL càng nhỏ càng thể hiện độ phù hợp cao.
d) Đối với mục tiêu 4: Kết hợp kết quả nghiên cứu ở 3 mục tiêu trên đề
xuất giải pháp nâng cao hoàn thiện chất lƣợng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm và nâng cao khả năng thu hút lƣợng tiền gửi tiêt kiệm vào Agribank Mỹ Xuyên.
16
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH HUYỆN MỸ XUYÊN
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
3.1.1 Giới thiệu khái quát về Agribank huyện Mỹ Xuyên
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Mỹ Xuyên là một chi nhánh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Sóc Trăng, chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01/04/1992. Trụ sở giao dịch của NH đặt tại đƣờng Lê Lợi, thị trấn Mỹ Xuyên, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Cũng giống nhƣ các NH khác thì hoạt động Agribank Mỹ Xuyên là huy động vốn nhàn rỗi trong dân cƣ và các tổ chức kinh tế để cho các chủ thể cần vốn để sản xuất, kinh doanh. Điểm đặc biệt ở đây là, NH tập trung mở rộng cho vay lĩnh vực nông nghiệp nhƣ cho vay trồng lúa, nuôi trồng thủy sản, nuôi gia súc, gia cầm,…Ngoài ra còn có các lĩnh vực khác nhƣ cho vay thƣơng mại, cho vay tiêu dùng,…nhƣng chiếm tỷ trọng nhỏ.
Agribank Mỹ Xuyên luôn bám sát mục tiêu phát triển của ngành, mục tiêu kinh tế của địa phƣơng, xác định “Nông thôn là thị trƣờng cho vay, nông dân là khách hàng, nông nghiệp là đối tƣợng đầu tƣ” và đã vận dụng các định hƣớng vào trong hoạt động một cách linh hoạt và có hiệu quả. Trong những năm qua, Agribank Mỹ Xuyên đã góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng đa đạng hóa các hình thức sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi gia súc, thủy sản. Agribank Mỹ Xuyên tận dụng mọi khả năng mở rộng mạng lƣới, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và cho vay để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của NH. Hiện nay trên địa bàn huyện, Agribank Mỹ Xuyên có uy tín hoạt động mạnh so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. Bên cạnh đó Agribank Mỹ Xuyên còn phối hợp các ban ngành và các cấp có thẩm quyền trong việc thực hiện các thủ tục cho vay, thẩm định tài sản đảm bảo, để có thể phát huy vai trò của mình và đóng góp vào sự nghệp của huyện và của ngành.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC
17
Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Agribank Mỹ Xuyên
Hình 3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Agribank Mỹ Xuyên
3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của phòng ban
- Giám Đốc: là ngƣời đứng đầu NH, ngƣời tổ chức và điều hành chung mọi hoạt động của NH. Giám đốc đƣa ra các mục tiêu, định hƣớng phát triển, chiến lƣợc hoạt động mà NH cần phải thực hiện trong từng thời kỳ. Bên cạnh đó, Giám đốc có trách nhiệm chỉ đạo, giám sát nhân viên, đồng thời có quyền ra quyết định khen thƣởng hoặc kỷ luật nhân viên khi họ làm việc không tốt hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ đƣợc giao.
- Phó Giám đốc: thay mặt Giám đốc giải quyết các công việc thuộc phạm vi trách nhiệm và một số công việc khác khi Giám đốc vắng mặt. Ngoài ra, Phó Giám đốc thảo luận và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ của NH. Đồng thời, cũng giám sát tình hình hoạt động của các bộ phận trực thuộc, đôn đốc các công việc thực hiện đúng nhƣ tiến độ.
- Phòng Tín dụng: gồm có Trƣởng phòng, phó phòng và các cán bộ tín dụng. Mỗi cán bộ tín dụng phụ trách một số địa bàn khác nhau. Phòng tín dụng thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu là trực tiếp hƣớng dẫn, tƣ vấn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, tiến hành thẩm định, trực tiếp giám sát quá trình sử dụng vốn của đơn vị, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.
- Phòng Kế toán: gồm có Trƣởng phòng, phó phòng và các nhân viên. Thực hiện một số nghiệp vụ chủ yếu nhƣ nhận tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và dân cƣ, hƣớng dẫn cho khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của NH,…
- PGD xã Ngọc Tố: đƣợc thành lập từ ngày 9/9/2008, chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc và Phó Giám đốc. Thực hiện một số nghiệp cụ giống nhƣ trụ sở Agribank Mỹ Xuyên nhƣng có hạn chế.
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
18
3.3 MỘT SỐ SẢN PHẨM TIỀN GỬI TIẾT KIỆM DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK MỸ XUYÊN HÀNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK MỸ XUYÊN
Agribank Mỹ Xuyên cung cấp nhiều hình thức tiết kiệm đa dạng cho mọi tầng lớp dân cƣ trong địa bàn huyện. Một số sản phẩm tiền gửi tại Agribank Mỹ Xuyên:
- Tiết kiệm không có kỳ hạn là sản phẩm tiết kiệm mà khách hàng không đăng ký kì hạn ban đầu, dùng để thanh toán, giao dịch, đƣợc hƣởng lãi suất không kì hạn.
- Tiết kiệm có kỳ hạn là sản phẩm mà khách hàng đăng kí kỳ hạn và thời hạn trả lãi ngay từ thời điểm ban đầu. Loại hình tiết kiệm này có thể sử dụng sổ tiết kiệm để cầm cố, vay vốn, bảo lãnh cho ngƣời thứ ba vay vốn.
- Tiết kiệm linh hoạt là sản phẩm tiết kiệm có kỳ hạn mà trong thời gian gửi, khách hàng đƣợc rút gốc linh hoạt một phần hoặc toàn bộ số tiền gốc trong tài khoản, số dƣ còn lại trên tài khoản khách hàng vẫn nhận lãi theo quy định khi mở tài khoản.
- Tiết kiệm an sinh là hình thức tiết kiệm trả góp, theo đó khách hàng có thể chủ động gửi tiền nhiều lần vào tài khoản không theo định kỳ với số tiền gửi mỗi lần không cố định.
- Tiết kiệm học đƣờng là hình thức tiết kiệm gửi góp hƣớng tới mục tiêu tích lũy dài hạn cho nhu cầu học tập của khách hàng hoặc ngƣời thân trong tƣơng lai. Theo đó khách hàng sẽ gửi một số tiền cố định vào tài khoản theo định kỳ để có một số tiền lớn hơn khi đáo hạn.
- Tiết kiệm gửi góp hàng tháng là hình thức tiết kiệm mà hàng tháng khách hàng gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm gửi góp và đƣợc rút tiền một lần khi đến hạn.
3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2013 và 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2013 và 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
3.4.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả một quá trình hoạt động thu, chi, mức độ lãi lỗ trong hoạt động kinh doanh của NH. Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của NH và cũng là yếu tố quyết định cho các nhà đầu tƣ ra quyết định đầu tƣ. Trong những năm vừa qua, ngành NH chịu ảnh hƣởng nhiều bởi sự biến động nền kinh tế và Agri- bank Mỹ Xuyên cũng không phải ngoại lệ. Trƣớc tình hình trên, Agribank Mỹ Xuyên không ngừng nỗ lực cải thiện công tác hoạt động kinh doanh của NH nhằm ngăn chặn những biến động tiêu cực của nền kinh tế. Để thể hiện hoạt