Bảng phân cơng cơng việc

Một phần của tài liệu Dạy con câu cá đừng tặng cá cho con (Trang 45 - 49)

Bảng phân cơng vừa thú vị vừa thiết thực. Từ việc khảo sát cơng

việc của trẻ, chúng tơi thấy rằng đa phần cha mẹ chỉ nĩi vĩi trẻ các cơng việc mà chúng cần làm. Điều này sẽ khiến cha mẹ ở trong vị thế ra lệnh và trẻ ở vị thế làm theo. Nếu cha mẹ khơng nĩi, chúng sẽ khơng làm. Bảng

phân cơng việc nhà là một phưong tiện rất tuyệt vịi để cha mẹ khơng cần

phải nĩi, hãy biến bảng này thành một cơng cụ điều hành đắc lực, loại bỏ

Lựi thế lớn nhất của các bảng phân cơng này chính là chúng chỉ ra việc

gì cần hồn thành. Điều quan trọng là thiết lập một nền tảng tốt trước khi

tuyên bố: "Đã đến giờ làm việc."

NHỮNG LỢI ÍCH CỬA BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC

• Cĩ thể thêm vào nhiều loại cơng việc khác nhau và cĩ sự dàn

đều những cơng việc buồn tẻ khác.

• Tạo cảm giác cơng bằng bằng cách cho trẻ biết trước về cơng

việc cần làm.

• Giúp tạo ra trật tự bởi bảng đưa ra kỳ vọng tất cả bọn trẻ làm việc nhà hàng ngày vĩi tư cách là thành viên trong gia đình.

• Giúp luân chuyển các cơng việc cho mỗi trẻ, để chúng cĩ thể phát triển nhiều kỹ năng khác nhau hon là chỉ biết dọn bàn ăn hay đổ rác.

• Cĩ thể tạo ra những thành quả ngay lập tức cho những cơng

việc đã hồn thành (cảm giác khi hồn thành cơng việc).

• Làm giảm sự ganh tỵ của bọn trẻ vì chúng hiểu ai cũng tĩi lượt làm các cơng việc mà chúng từng phải làm.

Phần lớn việc khiến bọn trẻ làm việc nhà thành cơng chính là dựa trên nền tảng: đặt ra mục tiêu và các quy định trong gia đình, hương dẫn các kỹ thuật làm việc nhà, phân cơng cơng việc theo bảng. Tất cả các yếu tố này tăng khả năng khiến trẻ làm việc nhà. Sau khi bảng phân cơng đưực hồn thành, cha mẹ cần dạy cho trẻ cách thực hiện một cơng việc, sẽ đưực giải thích ở Chưong 5.

Trong chưong này, chúng tơi sẽ đưa ra 24 mẫu bảng để bạn lựa chọn. 24 bảng này được chia làm ba loại. Loại đầu tiên là Bảng Nhiệm vụ, đặt ra một lịch trình ổn định và cho trẻ biết trước chi tiết cơng việc chúng cần làm. Loại thứ hai, Bảng Vui choi và Thử thách, đưực sử dụng để giải quyết những phàn nàn kiểu "việc nhà thật chán ngắt." Bảng thứ ba, Bảng Tiến bộ, đưa ra nhiều ý tưởng hon để theo dõi việc hồn thành cơng việc hàng ngày và để khen thưởng xứng đáng một việc. Hãy sử dụng những ý tưởng này hoặc tạo ra các bảng theo cách riêng của bạn. Ban đầu, việc hướng dẫn con

trẻ làm việc cĩ thể khiến bạn mất nhiều thịi gian hon là việc bạn tự làm, nhưng sau đĩ, bạn sẽ cĩ nhiều thịi gian hon. Điều đĩ rất đáng đê nỗ lực.

Bảng phân cơng giúp tạo ra sự kiên định. Nhiều sách nĩi rằng "Hãy kiên định, kiên định, kiên định." Làm sao mà tơi cĩ thể dạy con tơi kiên định khi chính tơi cịn khơng kiên định? Liệu cĩ phải bạn hiểu kiên định nghĩa là một lịch trình hàng ngày, làm những việc hàng ngày giống nhau - mọi người đều dọn giường hàng ngày, đều làm các việc vặt hàng ngày, đều thu dọn đồ của mình hàng ngày, và cha mẹ thì kiểm tra phịng ngủ của bọn trẻ hàng ngày trước khi chúng tĩi trường? Hầu hết chúng ta đều cảm thấy thất bại vì chúng ta khơng kiên định theo cách đĩ. Mặt khác, tất cả chúng ta đều biết rằng cha mẹ của những đứa trẻ thành cơng, độc lập và cĩ trách nhiệm ấy cũng khơng làm tất cả những việc đĩ. Kiên định là biết điều gì đưực trơng đựi, biết cơng việc ấy là gì, biết rằng phần thưởng sẽ đưực trao nếu như đã hứa, biết đưực những lựa chọn sai lầm sẽ dẫn tĩi hậu quả tưong ứng. Đĩ chính là kiên định trong nguyên tắc. Bảng phân cơng giúp bạn thiết lập quy định này. Tuy thế, thỉnh thoảng chúng ta thường bối rối giữa sự kiên định vĩi sự đều đặn, mà thực chất khơng phải vậy. Kiên định khơng phải là một lịch trình đúng đến từng phút. Kiên định khơng phải là dọn gọn hết mọi thứ vào phút mà bạn bước vào căn nhà. Đấy là sự hồn hảo. Nếu chúng ta định làm điều tương tự theo cách tưong tự mỗi ngày, chúng ta sẽ rất trì trệ và khơng thấy vui vẻ gì.

Nền tảng của sự kiên định đưực xây dựng bằng việc đảm bảo đáp ứng những nhu cầu thiết yếu về thức ăn, quần áo và sự ấm áp. Hãy đảm bảo bạn cung cấp những thứ đĩ. Khơng thể nào kiên định trong mọi chi tiết, nhưng bạn cĩ thể kiên định vĩi những nguyên tắc cơ bản. Cảm giác của sự đồn kết, cơng bằng, họp tác, cảm thơng, cơng nhận, tình yêu thương sẽ mang lại sự ổn định và an tồn cho con trẻ. Bọn trẻ nhận được sự đảm bảo từ việc hiểu rõ gia đình và các quy định trong nhà, biết những mong đựi của cha mẹ (các chủ đề này đã được đề cập ở ba chương đầu).

Kiên định sẽ được củng cố bằng nội quy. Phần cịn lại của cuốn sách này sẽ đề cập chủ yếu đến sự kiên định cĩ được thơng qua nội quy, nhưng vẫn cĩ sự vui vẻ, thoải mái. Đứa trẻ muốn biết cha mẹ và những người xung quanh mong đợi điều gì (ở chúng). Kiên định là một tài sản quý giá. Mặc dù cơng việc khơng bao giờ quan trọng hơn một đứa trẻ, nhưng cần phải cĩ một nội quy cơ bản - nĩ tạo ra một nhịp độ, một nơi làm việc cố định và loại bỏ sự hỗn loạn. Vài việc cơ bản khơng thể bỏ qua như đánh

răng và ăn uống. Bởi vì chúng ta ăn, nên chúng ta cần phải nấu ăn và rửa bát. Hãy kiên định trong nguyên tắc, vĩi tình yêu thưong và sự hiểu biết, cĩ

nghĩa là bạn cĩ thể linh động vĩi quả trình (thực hiện). Chúng ta hiểu rằng

con người quan trọng hon đồ vật, vì đồ vật và những lịch trình đơi khi cần thay đổi để phù họp vĩi con người, nên bạn cĩ thể thay đổi cách thức và phưong tiện thực hiện cơng việc. Ví dụ cĩ một số giai đoạn sẽ tốt hon nếu cùng nhau rửa bát nhung trong khoảng thịi gian khác thì cơng việc đĩ cần đưực giao cho một cá nhân. Cĩ thể một ai đĩ cĩ lý do đưực miễn rửa bát. Nguyên tắc vẫn như vậy - bát đĩa phải được rửa, nhung cách thức thực hiện cĩ thể đưực thay đổi. Thay đổi phưong pháp cĩ thể giúp loại bỏ sự lười biếng trong việc rửa chén bát.

Chúng ta cũng cĩ thể thay đổi quá trình thực hiện cơng việc. Theo Robert L. DeBruyn, sử dụng nhiều phưong pháp khơng làm mất sự kiên định, nĩ thực sự khơng hề tác động gì tĩi trật tự cả. Sự tưởng tượng, sự thay đổi và tính đa dạng là nhũng yếu tố giúp "tăng sức hấp dẫn cho việc học". Sự chán ngán cĩ thể ngẫu nhiên trở thành một trạng thái trong gia đình khi bạn kiên quyết giữ quá nhiều lịch trình. Sự trì trệ sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ sử dụng một cách để thực hiện một cơng việc nào đĩ. Ví dụ, nếu mục tiêu của bạn là để con trẻ học cách chăm sĩc phịng ngủ của chúng, thì mục tiêu cần phải giữ nguyên, nhưng phưong pháp, cách thức kiểm tra và cả phần thưởng cĩ thể thay đổi qua các năm.

Kiên định khơng cĩ nghĩa là một giường ngủ cần phải vượt qua 50 điểm kiểm tra mỗi ngày. Hãy để cho trẻ cĩ sự hiểu biết tưong tự. Kiên định đối vĩi việc dọn phịng ngủ cĩ thể là "Phịng ngủ của con phải thường xuyên gọn gàng, ngăn nắp, đưực dọn sạch sẽ vào dịp cuối tuần hoặc ít nhất một tháng một lần." Mặt khác, sẽ là một thĩi quen tai hại nếu như lờ đi những việc cần thiết nhất như chải đầu và thu dọn hàng ngày. Hình ảnh cá nhân của một người phản ánh mơi trường xung quanh người đĩ. Ngay cả những cơng việc nhỏ hàng ngày, đưực phân cơng và khen ngựi bằng các bảng phân cơng sẽ giúp duy trì sự cân bằng giữa hồn hảo và lộn xộn.

Khi con chúng ta lớn hon, bạn sẽ muốn cân đối các việc vặt trong nhà, thay đổi những yêu cầu của bạn đối vĩi con trẻ và luơn tính tĩi chúng trong việc đưa ra các quyết định của mình. Dù cách thức bạn chọn cho con của mình là gì thì cũng cần phải hịa họp vĩi cách của bạn, cho dù là nguyên tắc hay thư giãn.

Một phần của tài liệu Dạy con câu cá đừng tặng cá cho con (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)