Khuyên khích và phần thưởng

Một phần của tài liệu Dạy con câu cá đừng tặng cá cho con (Trang 105 - 109)

Tại sao sự khích lệ, phần thưởng và những hình phạt họp lý lại hữu ích?

Bởi vì những thứ đĩ:

• Chứng minh cho trẻ thấy chúng cĩ thể làm đưực điều gì đĩ

• Thúc đẩy bằng những động lực bên ngồi cho tĩi khi nội lực đưực phát triển

• Giúp trẻ vượt qua sự hãi

• Giúp trẻ hồn thành cơng việc và cảm thấy thành cơng

Nếu một đứa trẻ định làm đau bản thân, làm đau ai đĩ hay gây hại một thứ gì đĩ, thì cha mẹ cần phải ngay lập tức ngăn chặn hành động này bằng bất kỳ cách nào. Tuy nhiên, nếu vấn đề khơng quá nghiêm trọng, chúng ta hãy chọn cách khác để thay đổi một thĩi quen xấu hoặc tạo ra một thĩi quen tốt. Đây chính là lúc mà những hình thức khuyến khích, phần thưởng và những phân tích về hậu quả cĩ thể đưực sử dụng. Học cách sử dụng những phưong sách này cũng mất thịi gian, cũng như việc học cách sử dụng những thiết bị mĩi như lị vi sĩng chẳng hạn. Một số bậc cha mẹ thấy thích thú khi đọc ít nhất một cuốn sách về nuơi dạy con mỗi năm để học hỏi một vài ý tưởng mĩi mẻ về giáo dục con cái.

Sự khích lệ và phần thưởng là những động lực từ bên ngồi trẻ, và cĩ thể là bất kỳ thứ gì mà trẻ thích như: sách, quyền ưu tiên, sự yêu chiều, đồ ăn, tiền thưởng. Một phần thưởng hấp dẫn cĩ thể cần thiết vào lúc bắt đầu huấn luyện hoặc được dùng để kích thích sự quan tâm của trẻ, nhưng nĩ sẽ giảm dần tác dụng. Những phần thưởng sẽ dần dần trở thành thứ để mua chuộc khi chúng phải ngày càng lớn hon để khoi dậy đưực hành vi mong muốn (từ phía cha mẹ). Chúng tơi cần phải nhấn mạnh rằng phần thưởng khơng đưực sử dụng cho mọi trường họp. Mặt khác, việc tạo động lực làm việc cho trẻ chính là chuyện gì sẽ xảy ra khi trẻ đưa ra một lựa chọn sai lầm. Hậu quả tất yếu xảy ra do bản chất tự nhiên - nếu bạn khơng đi găng tay khi trịi giá lạnh, thì tay sẽ bị tê buốt. Một hậu quả theo logic do người lĩn tạo ra dẫn tĩi một kết quả tất yếu của việc phán xét sai, thiếu khách quan của bọn trẻ. Việc xét đốn thiếu khách quan này thường kéo theo việc rút lại những ưu tiên liên quan của trẻ hoặc là khơi phục lại những việc chưa làm xong. Hậu quả khơng nên bị nhầm lẫn vĩi những lịi đe dọa [của cha mẹ]. Thực ra, mỗi hành động khơng nhất thiết gây ra một hậu quả. Ví dụ, trên thực tế chúng ta khơng lái xe quá tốc độ.

Sự khích lệ hay một sự củng cố cĩ thể đưực sử dụng như một phần thưởng khi (trẻ) nỗ lực thay đổi một hành vi, khi thử một việc gì đĩ mĩi mẻ, hay khi tình huống cĩ vẻ căng thẳng. Nếu bạn đã hứa [cho trẻ] một phần thưởng, bạn cần phải giữ đúng lịi hứa để đảm bảo lịng tin, nhưng

khơng nhất thiết việc gì cũng phải hứa. Trong cuốn sách How to teach

"Làm việc vì phần thưởng là một cách để trẻ phát triển định hướng mục tiêu... Những phần thưởng rõ ràng sẽ giúp trẻ hình thành những mục tiêu rõ ràng... Cũng cĩ nhiều lần trong cuộc địi của trẻ, phần thưởng vật chất dường như quan trọng nhất. Khi trẻ học đưực rằng những phần thưởng vật chất cĩ thể đạt đưực khi chúng làm việc tốt, sự tự tin tăng lên và tính trách nhiệm cũng tăng. Điều này cho phép chúng phát triển những hệ thống thưởng [phạt] thay thế."

Theo nhà tâm lý học Marcia McBeath, cĩ ba loại phần thưởng: phần thưởng nội tại, xã hội và bên ngồi. Loại phần thưởng nội tại (bên trong) là cảm giác tốt đẹp mà trẻ cảm thấy khi làm tốt một việc gì đĩ. Trẻ làm vườn, khâu vá, hay nấu ăn hoặc đọc sách vì chúng thích như thế hoặc vì chúng biết sẽ cảm thấy tốt khi hồn thành cơng việc đĩ, chúng sẽ thể hiện cảm xúc vĩi một phần thưởng nội tại. Yếu tố khích lệ bên ngồi - điểm số, một bộ phim, đặc quyền hay quyền ưu tiên - tác động từ bên ngồi. Những yếu tố kích thích này cĩ thể đưực đáp ứng để lơi kéo trẻ làm việc gì đĩ cho tĩi khi bản thân trẻ cĩ khao khát làm việc. Phần thưởng từ xã hội thường là những lịi tán thưởng, động viên thể hiện sự cơng nhận, khích lệ về một cơng việc đưực hồn thành tốt.

Phần thưởng và hậu quả (hình phạt) là những yếu tố kích thích bên ngồi đưực sử dụng trong khi đứa trẻ đang dần trưởng thành, giúp hình thành nội lực và tính kỷ luật. Trong chưong này, chúng ta sẽ tìm hiểu chủ yếu về những yếu tố kích thích tích cực.

Sự tưởng thưởng rất thú vị bỏi vì chúng cĩ thể đưực lên kế hoạch vĩi tất cả sự hài lịng của việc hồn thành cơng việc sớm hay chúng cĩ thể bất chợt xuất hiện cùng vĩi niềm vui bất ngờ, trong khi việc trừng phạt phải họp lý, cơng bằng và kiên định. Dưĩi đây là tập họp một loạt những hình thức tưởng thưởng mà chúng tơi đã thử hoặc những hình thức tưởng thưởng thu hút sự chú ý của chúng tơi. Bạn cần phải tìm ra những hình thức thưởng để giữ cho con mình luơn cĩ động lực. Vì mỗi đứa trẻ cĩ tính cách riêng và cha mẹ phải hiểu đưực con mình để đối xử phù họp.

NHỮNG LỜI NĨI N G Ọ T NGÀO

Như chúng tơi đã trình bày và phân tích, hình thức tưởng thưởng xã hội là cách thành cơng nhất trong việc thay đổi hành vi của trẻ. Những lịi nĩi thể hiện sự động viên khích lệ và cảm kích khơng hề tốn tiền. Con trẻ

thay đổi hành vi của chúng để nhận đưực những phần thưởng là "những lịi khen ngợi". Sự ân cần ấy cĩ thể tích cực cũng cĩ thê là tiêu cực, và trẻ thường thích lịi nĩi mang tính tích cực khi chúng khoảng 7 hay 8 tuổi tùy vào việc thỏa mãn nhu cầu đưực chú ý. Những phản ứng tiêu cực khơng mang lại những hành vi tích cực, chúng chỉ làm tăng thêm căng thẳng xung đột. Nếu bạn muốn khuyến khích một hành vi đúng đắn, hãy đưa ra những lịi nhận xét tích cực về những gì thực sự đúng.

Những lịi nĩi ngọt ngào như: "Con là một cơ bé ngoan." Lịi nĩi ngọt ngào cịn cĩ thể cụ thể hon nữa, "Con đã làm một việc tốt khi rửa xe." (Khi bạn đang khen ngựi một cơng việc đưực hồn thành, thì tốt nhất là khen ngựi cơng việc đĩ hon là người thực hiện.) Lịi ngọt ngào cĩ thể ở nhiều

mức độ khác nhau: "Mẹ tự hào về con!" hay "Mẹ thực sự tự hào về con!"

Việc nhấn mạnh cĩ nghĩa là phần thưởng sẽ lĩn hon. Những lịi ngọt ngào tích cực là nhũng phần thưởng tốt nhất. Tất cả chúng ta đều tìm kiếm, giữ gìn chúng và chúng tạo nên sự tự tin vững chãi.

Nhũng lịi khen ngựi kiểu chung chung thường rất khĩ chấp nhận. "Con là một cậu bé ngoan!" là lịi khen quá chung chung bởi vì chẳng ai hồn tồn tốt cả. Nếu trẻ khơng thể thẳng thắn chấp nhận một lịi khen, thì đứa trẻ ấy cĩ thể bị ép phải làm một điều gì đĩ để chúng minh rằng bạn sai. Ví dụ nhà Gundersons mĩi cĩ thêm một bé trai mĩi sinh. Trong suốt buổi cơ bạn cùng phịng cũ đến choi, Anne Gunderson ca ngựi đứa con trai ba tuổi của mình như sau: "Scott thật là một ngưịi anh tốt!" Sau khi Anne tiễn cơ bạn gái ra về, cơ phát hiện ra Scott ở trong phịng của em trai đang hăng say "rắc bột" lên em. Bột bay khắp noi và đứa em thì bị ho dữ dội. Scott đang đính chính rằng cậu ta khơng phải là "một người anh tốt". Quả thực, cậu bé bực bội vì quá nhiều thịi gian và sự chú ý đưực mọi ngưịi dành cho cậu em trai. Anne cĩ thể nĩi: "Scott đã mang tã lĩt tĩi giúp tơi!" Lịi nhận xét rõ ràng và cụ thể này cĩ thể loại bỏ nhu cầu trả đũa bằng cách chứng minh rằng ai đĩ khơng quá "tốt".

Bằng cách đưa ra những lịi khen tích cực vĩi những cơng việc cụ thể, trẻ biết đưực những gì mà mình đã làm đúng. "Mẹ cĩ thể nĩi rằng tấm vải phủ giường hơm nay đưực trải thật phang và con đã rất cố gắng để giường con trơng thật tuyệt vào sáng nay!" hay "Mẹ rất hài lịng khi thấy con để đĩa ăn của mình vào máy rửa bát mà khơng cần bố mẹ nhắc." Khi khen ngựi một cá nhân, hãy nhớ rằng việc khen ngợi đề cập tĩi đặc điểm về mặt thể chất hay một điều gì đĩ mà đứa trẻ thực sự khơng chịu trách nhiệm, như:

"Becky, tĩc của con cĩ màu đỏ đẹp quá nhỉ?" thì hồn tồn khơng trực tiếp liên quan tĩi khả năng hay tính cách của cơ bé. Nhưng nếu nhận xét "Becky, cháu chăm sĩc tĩc rất tốt đấy! (nĩi về khả năng) hay "Đi vĩi cháu rất vui!" (nĩi về tính cách). Những lịi động viên tích cực, sự khuyến khích, khen ngựi và sự cảm kích cĩ vai trị rất lớn trong việc giúp con trẻ học cách làm những cơng việc vặt trong nhà hay tự chăm sĩc bản thân. Nếu bạn khơng phải là người hay đưa ra những lịi khen, bạn cĩ thể phải tạo ra một

hệ thống các nhãn ngắn gọn hoặc các lịi khen để giúp chính bạn thay đổi.

Bằng cách dành thịi gian ra để tạo ra thay đổi này, cuộc địi bạn sẽ chuyển sang chiều hướng phản hồi tích cực, bạn sẽ nhận lại đưực phần thưởng

l ĩ n .

Đơi khi, đặc biệt là vĩi trẻ nhỏ, cha mẹ cần sử dụng một hành động cĩ chút ít áp lực để khỏi đầu cho một hành vi đúng đắn. Ví dụ, Sylvia đang cố gắng dạy đứa con ba tuổi của mình thu dọn sách vở bày khắp sàn nhà. Cơ kéo con đến chỗ đống sách, tay trái ơm lấy eo con và gập người bé xuống, cả hai cùng nhặt từng cuốn sách và xếp lên giá. Cho dù việc xếp sách hồn tồn bị kiểm sốt, thì sau đĩ cơ vẫn cĩ thể đưa ra một lịi động viên: "Con xem, bây giờ trơng gọn hon rồi đấy. Giờ hai mẹ con mình làm tiếp nhé." Sau đĩ, Sylvia cĩ thể khơng cần can thiệp bằng hành động cụ thể nữa, nhưng vẫn giúp con cho tĩi khi bé hồn thành cơng việc. Sylvia đã phải kiên quyết trong lần đầu tiên thành cơng để cĩ thể đưa ra những nhận xét tích cực. Khi con tự giác dọn dẹp thì cơ ấy đã thành cơng hon. Từ thành cơng này sẽ tạo ra những thành cơng khác.

Một phần của tài liệu Dạy con câu cá đừng tặng cá cho con (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)