Hình phạt hợp lý
DÙ bạn cĩ làm cho cơng việc (phân cơng trẻ làm việc) của mình thật hào hứng, dễ dàng, vui vẻ hay cơng bằng và được tổ chức chặt chẽ thế nào đi nữa, thì bạn phải lường trước đưực rằng các luật lệ mà bạn đưa ra sẽ được thử nghiệm. Và bạn cũng nên sẵn sàng bằng cách quyết định ngay các chính sách mà bạn đưa ra sẽ đưực thực thi thế nào. Nếu khơng trả tiền điện thoại thì điện thoại của bạn sẽ bị cắt. Khi bước vào vùng băng mỏng, bạn sẽ ngã nhào. Dù bạn là người lớn hay trẻ con, nếu bạn chạm tay vào dây điện, bạn sẽ bị điện giật. Đĩ chính là quy luật tự nhiên. Sử dụng các luật tự nhiên làm nguyên tắc ở bất cứ noi nào cĩ thể là hiệu quả nhất. Khi một việc khơng cĩ hậu quả tự nhiên như trên hoặc nĩ quá nguy hiểm, thì hình phạt tất yếu sẽ đưực cha mẹ đưa ra. Ví dụ: "Nếu con lạm dụng xe hoi, con sẽ phải nộp lại chìa khĩa xe", "Khi con gây ra một vết bẩn, dù cố ý hay vơ tình, con sẽ phải làm sạch nĩ." Học cách sử dụng các lập luận như vậy cũng cần phải nỗ lực,
vì thế hãy suy nghĩ trước về những lập luận ấy. Nĩi chung sẽ cĩ hai kiểu lập luận:
1. Nếu một quyền ưu tiên bị lạm dụng, nĩ sẽ bị rút lại trong một thịi gian ngắn (cĩ thể là dùng xe hoi, đài, điện thoại...).
2. Nếu gây ra hư hỏng, hình phạt cĩ thể là phải làm lại hoặc khơi phục lại nguyên trạng.
Sử dụng các lập luận logic cĩ thê cực kỳ hiệu quả và khơng cần phải cáu giận hay chì chiết. Tạo một kiểu lập luận logic an tồn sẽ làm tăng thái độ tơn trọng luật lệ ở trẻ. Kiểu kỷ luật này giữ cho bạn ở vị thế của thầy/cơ giáo hon là ở vai trị người thi hành pháp luật. Dành thịi gian để quyết định hình phạt cĩ thể cĩ nghĩa là rịi bỏ hiện trường cho tĩi khi bạn suy nghĩ về hình phạt đĩ một cách thơng suốt. Hãy chắc rằng bạn cĩ cảm nhận tốt về hướng đi mà bạn đang tiến hành. Bạn đưực quyền cảm nhận rằng điều đĩ là tốt cho gia đình mình. Chẳng cĩ gì là hiệu quả vĩi mọi đứa trẻ. Nếu hình phạt kèm theo sự giận dữ hay trả đũa thì sẽ gây tổn thưong cho trẻ.
Trước khi hành động, hãy tự hỏi bản thân những câu hỏi sau về hình phạt:
- Liệu nĩ cĩ họp tình họp lý?
- Điều đĩ cĩ thể thực hiện đưực khơng?
- Điều đĩ cĩ duy trì được nếu sử dụng thường xuyên? - Hình phạt đĩ cĩ quá khắt khe?
- Liệu cĩ sự giận dữ, ốn giận, hay trả thù gắn liền vĩi những hình phạt - Hình phạt đĩ cĩ liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hay khơng?
Liệu hình phạt cĩ họ*p lý khơng? Bạn muốn hình phạt là kết quả họp lý, logic vì trẻ khơng tuân thủ quy định. Trong một cuộc điều tra, chúng tơi đã hỏi bọn trẻ điều gì sẽ xảy ra khi chúng khơng làm việc nhà và chúng đưa ra những câu trả lịi sau:
"Con khơng được trả cơng." "Mẹ mắng con."
"Con khơng được xem ti vi." "Con bị cấm túc."
Bạn cĩ nghĩ mình sẽ thay đổi đưực thái độ của trẻ? Hãy suy nghĩ thật cẩn thận qua mối quan hệ giữa hành vi và hình phạt. Ngưng khơng cho xem tivi sẽ khơng tác động gì tĩi việc để ngăn tủ nhỏ trong phịng chứa đồ mở toang hoang, nhưng nĩ cĩ thể liên quan tĩi khu vực bừa bộn ở phía trước chỗ để ti vi. Shawn, một cậu bé tám tuổi, liên tục để tủ đựng quần áo mở toang. Việc đĩ khiến căn phịng của cậu bừa bộn và thật nguy hiểm vì em trai của cậu ngủ cạnh cái tủ đĩ. Thay vì phạt khơng cho xem tivi hay phát vào mơng, chẳng cĩ tác dụng gì v ĩ i thĩi quen cẩu thả của cậu, mẹ cậu bình thản nĩi: "Shawn, cĩ vẻ như con khơng thể giữ đưực cái tủ này đĩng kín, mẹ đốn con cần một khĩa huấn luyện về việc này. Mẹ muốn con thực hành đĩng vào và mở tủ ra mười lần. Hãy nhìn mẹ trước". Cậu hiểu ra vấn đề, và việc đĩ hiệu quả hon nhiều là cáu giận đổ ụp tồn bộ đồ trong tủ xuống sàn nhà.
Sáng thứ Bảy, hai anh em Shawn và Tim lơi ra ba trị xếp hình và năm trị choi khác. Chúng choi trị bắn bĩng và đánh roi báo xuống sàn nhà, mấy chị gái thì xem phim, bỏ giầy và tất vung vãi. Khơng đứa nào để ý tĩi đống lộn xộn và dọn dẹp trước dàn ti vi. Trước bữa tối, mẹ thơng báo: "Bởi vì các con khơng dọn dẹp trong phịng gia đình, các con đã mất quyền sử dụng phịng này và xem ti vi." Vì truyền thống của gia đình là xem chưong trình chú rối Muppet vào lúc 6I130 tối thứ Bảy, nên cả bọn đều đồng ý dành năm phút dọn căn phịng đĩ. Hình phạt liên quan trực tiếp tĩi lỗi (mà bọn trẻ gây ra).
Một người mẹ nĩi: "Đưực thơi, nếu các con khơng treo khăn tắm lên thì các con khơng cĩ khăn để dùng", nĩi xong cơ mang tồn bộ khăn tắm ra khỏi nhà tắm. Cơ đã rất cứng rắn trong hình phạt này - bọn trẻ buộc phải làm khơ người v ĩ i giấy vệ sinh và đi nhĩn bằng đầu ngĩn chân trong nhà tắm. Liệu hình phạt đĩ cĩ họp lý khơng? Liệu chúng cĩ học đưực những gì mà người mẹ muốn khơng? Cĩ thể. Đĩ cĩ thể là một bài học cũ, hoặc cũng
cĩ thể là hình phạt khác đưực áp dụng - nhưng đơi khi nghĩ ra một hình phạt cũng khĩ. Việc đĩ khiến hình phạt rất khĩ thực thi. Cĩ thể cần phải cĩ một ghi chú dài. Cĩ lẽ cần một kỳ nghỉ bốn tuần để suy nghĩ về việc này. Cha mẹ thường chỉ cằn nhằn, quát nạt, hay rút lại ưu tiên nào đĩ một cách vơ tội vạ. Hãy thử thưởng năm chiếc kẹo M&M xem - một đứa trẻ 15 tuổi sẽ cĩ động lực để khơng lặp lại một sai lầm nữa.
Một cặp vợ chồng xấu hổ và thất vọng bởi đứa con trai tám tuổi đã nghịch chuơng báo cháy tại trường học. Họ đã nĩi vĩi cậu: "Con là một đứa trẻ hư. Con khơng xứng đáng cĩ đưực bất cứ cái gì." Họ lấy tồn bộ đồ choi của cậu mang cho bọn trẻ con hàng xĩm. Cha mẹ cậu khơng hề kiên định: cĩ lúc nghiêm khắc, cĩ lúc lại quá dễ dãi.
Trở lại vĩi câu hỏi: "Liệu hình phạt cĩ phù họp khơng?" Nếu bạn đang giận dữ, bạn sẽ cĩ xu hướng trừng phạt hon là điều chỉnh hành vi của trẻ. Đặt trẻ vào gĩc, hộp, hay phịng "phạt" - bất cứ việc gì bạn làm - sẽ cho bạn thịi gian suy nghĩ rõ ràng và cho phép bọn trẻ điều chỉnh lại cảm xúc của
chúng nữa. Sau đĩ thì hỏi trẻ xem tại sao lại phải đứng ở chỗ phạt, để bạn biết được rằng trẻ hiểu vì sao trẻ bị đứng ở đĩ. Bạn cũng cĩ thể cĩ vài ý
tưởng tốt nếu hỏi trẻ rằng hình phạt nào thì xứng đáng vĩi lỗi mà trẻ gây ra, nếu điều đĩ là cần thiết. Và đừng quên hỏi liệu trẻ sẽ xử lý như thế nào cho tốt hon vào lần sau. Nếu học đưực từ sai lầm, sẽ giúp trẻ cĩ đưực sự phát triển tích cực cho những thay đổi trong tưong lai. Đơi khi, hình phạt họp lý là quay trở lại và sửa chữa những thiệt hại do chính trẻ gây ra.
Nếu con bạn để quên sách hay khơng làm bài tập, liệu bạn cĩ chạy tĩi trường đưa cho con khơng? Đơi khi cách tốt nhất là cứ để mọi sự tự nhiên
xảy ra ở trường, vì thế trẻ cĩ thể học cách kiểm tra kỹ trước khi tĩi trường.
Trẻ sẽ học được tính cẩn thận, cĩ thịi gian để suy nghĩ thơng suốt và cĩ trách nhiệm vĩi bản thân. Mặt khác, một bà mẹ nĩi: "Các con tơi rất ngoan và thường hay giúp đỡ tơi, nên khi con cĩ thỉnh thoảng phạm một lỗi nhỏ, tơi khơng ngại giúp đỡ chúng." Chúng ta khơng muốn trẻ trở nên quá phụ thuộc vào chúng ta đến nỗi trẻ khơng thể phát triển được tính trách nhiệm, chúng ta cần thể hiện thái độ hiểu biết và họp lý.
Liệu hình phạt đĩ cĩ tác dụng củng cố khơng? Hãy chắc chắn bạn suy nghĩ kỹ trước khi nĩi - cĩ thể bạn đang trừng phạt chính mình hoặc phải quay lưng lại vĩi "lịi hứa". Đừng dọa bỏ trẻ lại nhà một mình trừ phi bạn định như thế (và việc đĩ an tồn). Đừng bỏ một đứa trẻ sáu tuổi vào
phịng ngủ của nĩ và rồi bỏ đi, hy vọng những đứa lớn sẽ lấy đĩ làm gương. Tắt ti-vi một tuần cĩ thể tra tấn bạn hơn cả bọn trẻ nếu lịch trình của bạn quá bận rộn để giúp chúng tìm ra cái gì đĩ mĩi mẻ để làm.
Fay nĩi rằng cậu con trai 7 tuổi của cơ đã dùng chiếc kéo cắt vải để cắt dây điện. Hình phạt họp lý cho cậu bé là phải trả tiền để mài lại chiếc kéo. Cậu bé cĩ tiền [tiết kiệm] và cĩ một chiếc ơ tơ [đồ chơi] vì thế cĩ thể giải quyết được vấn đề đĩ. Nhưng hình phạt cho một cậu bé 9 tuổi phải khác. John đang cố gắng dạy trẻ thĩi quen tắt đèn khi ra khỏi phịng. Mỗi khi anh thấy một phịng cịn sáng đèn và khơng cĩ ai ở trong, anh liền tháo một trong số các bĩng đèn trong phịng cho tĩi khi bọn trẻ tắt điện mỗi khi ra khỏi phịng. Chúng mất quyền ưu tiên ánh sáng trong một đêm. Lần đầu tiên một bĩng đèn hay là một cái đài cịn đang mở, John liền rút phích cắm ra. Nỗ lực để cắm lại bĩng đèn hay đài là một lịi nhắc nhở bọn trẻ. Lần phạm lỗi thứ nhất cĩ nghĩa là đồ vật đĩ sẽ khơng cịn ở trong phịng đĩ một ngày, lần thứ hai, nghĩa là hai ngày. Sau ba lần, anh buộc bọn trẻ phải trả tiền thay dây hoặc thiết bị cắm điện.
Hình phạt họp lý: Nếu bạn đánh đổ dầu mỡ ra thảm, bạn cần phải giặt sạch thảm. Nếu bạn đi lung tung và làm thủng tất, bạn phải khâu nĩ lại hoặc mua tất mĩi. Nếu bạn giặt quần áo khơng đúng cách thì phải giặt lại. Giám đốc của dàn giao hưởng Pocatello cĩ một hình phạt tăng cường thế này - 50 xu tiền phạt cho việc chậm ra xe - biện pháp làm giảm sự chậm trễ trong các tour lưu diễn của dàn nhạc. Tiền thu được sẽ chi cho bữa tối cuối cùng trên đường lưu diễn.
Liệu biện pháp đĩ cĩ hiệu quả? "Con phải dọn rác trước khi hết ngày (nửa đêm)." Vào lúc 11I155 đêm nếu rác chưa được đổ, ơng bố đánh thức con gái dậy để đi đổ rác - một bài học để địi. Một giĩi hạn thú vị khác là "Con phải ăn hết cái này rồi mĩi ăn cái tiếp theo."
Cha mẹ yêu cầu con cái trả cơng vĩi những cơng việc phát sinh dịch vụ khơng cần thiết cĩ thể giảm bứt rất nhiều cơng việc. Nếu đứa trẻ khơng hồn thành một việc vặt nào đĩ mà việc này lại cần xử lý ngay lập tức thì trẻ phải làm một việc khác thay thế. Khi quần áo sạch bị ném vào trong máy giặt thay vì được mắc lên, bọn trẻ sẽ phải giặt chỗ quần áo ấy bằng tay. Đê khiến bọn trẻ hiểu rõ và chắc chắn về hình phạt, hãy dành thịi gian để trao đổi vĩi trẻ. Yêu cầu trẻ nhắc lại điều luật bị phá vỡ là một trong những cách hiệu quả nhất. Nĩ loại bỏ trường họp trẻ khơng hiểu và tăng cường trí nhớ
cho trẻ trong những lần sau. Điều này cần được tiến hành nhẹ nhàng dựa trên tình hình thực tế và khơng khiến trẻ "cảm thấy tội lỗi".
Carolyn khám phá ra một hình thức phạt tự nhiên rất kỳ diệu. Cơ và anh chồng Bob muốn thử nghiệm hình phạt mỗi khi họ về nhà vào buổi tối mà nhà cửa bề bộn. Sách vở, đồ choi, quần áo, khăn tắm và đĩa bát ở khắp noi. Thay vì đánh thức bọn trẻ dậy trong con thịnh nộ của mình, họ đã đưa ra một kế hoạch. Sáng hơm sau, họ giải thích vĩi bọn trẻ: "Bố mẹ sẽ đi kiểm tra ngơi nhà hai lần một ngày vào lúc 8 giờ sáng và tối. Bất cứ thứ gì bị bỏ lại trong khu vực sinh hoạt chung sẽ đưực đặt vào thùng Dịch vụ Đặc biệt và sẽ phải đưực chuộc lại vĩi một cơng việc vào trước trưa thứ Bảy hàng tuần. Hãy nhớ các con đã đưực cảnh báo về điều này." Đêm đĩ, Carolyn và Bob đã lưựm được 12 đồ vật. Sáng hơm sau, bọn trẻ thấy
chiếc hộp đặt trên nĩc tủ lạnh, chúng rất tị mị về những thứ &
trong hộp. "Con cần phải làm gì cho mẹ để lấy lại đơi giày của con?" Carolyn trả lịi: "Hãy lau sạch màn hình ti vi."
Carolyn đã khơng thành cơng khi thử nghiệm phưong pháp này trước đây, khi mà cơ cứ thu nhặt mỗi thứ bọn trẻ bày ra vào bất cứ
thịi điểm nào. Điều đĩ sẽ địi hỏi sự hồn hảo ở trẻ và cha mẹ luơn
luơn phải giám sát. Nĩ khơng cĩ tác dụng củng cố. Mục đích của cơ khơng phải là bọn trẻ trở nên hồn hảo mà bọn trẻ cần chú ý và cĩ ý thức về việc để đồ của mình gọn gàng. Cơ sẽ khơng thấy khĩ chịu
nếu bọn trẻ thỉnh thoảng để một vài mĩn đồ & đâu đĩ trong chốc
lát, nhưng điều khiến cơ nổi giận là bọn trẻ biến chỗ tạm thịi thành dài hạn và bọn trẻ chẳng để ý gì cho tĩi khi chúng cần đồ vật đĩ
nhiều ngày sau. Ví dụ, một trong những đứa con trai của cơ cĩ ba chiếc áo khốc. Cậu bé lấy áo khốc ở trong tủ ra và cho tĩi khi khơng cịn chiếc áo khốc nào cịn lại trong tủ thì cậu mĩi nghĩ tĩi việc mình đã để áo khốc ở đâu.
Lần này, khi Carolyn sử dụng biện pháp theo cách mĩi, dễ dàng hon để kiên trì theo đuổi vĩi hình phạt này bởi vì nĩ chỉ xảy ra hai lần một ngày. Cơ cũng chỉ tìm cơ hội để củng cố cho hành vi mong đựi ở bọn trẻ khi một đứa đã nhặt được vài thứ: "Becky tiết kiệm được một cơng việc vặt bằng cách dọn giầy của con.” Một thành phần quan trọng cho việc thay đổi một hành vi là đưa ra nhận xét tích cực cho hành vi mong muốn.
Buổi tối của ngày thứ hai, đứa con gái 15 tuổi đang khĩ nhọc bê một đống đồ đi về phịng ngủ của nĩ. Đã thành cơng! Kiểu phạt này đã phát huy hiệu quả. Con bé rất tích cực trong các hoạt động ở trường nhưng lại chẳng mấy quan tâm tĩi việc ở nhà. Chính cơ bé đã bỏ giầy của cha mình vào hộp bởi vì đơi giày bị vứt ở ngồi sau 8 giờ và tuyên bố rằng cha phải làm cho cơ ấy một việc vặt gì đĩ tại nhà để đổi lấy đơi giày. Buổi sáng ngày thứ tư là vào thứ Bảy. Cậu con trai 11 tuổi kiểm tra chiếc hộp để tìm xem cậu cĩ phải làm việc vặt gì để lấy lại đồ của mình khơng. "Con phải làm gì để lấy lại áo khốc của con hả mẹ?” Carolyn sai con lấy báo ra khỏi ga-ra. Cậu bé khơng phải là người duy nhất chuộc lại đồ, mọi người trong nhà đều phải làm thế. Sau đĩ, cậu tự hào lấy từng mĩn đồ đưa cho chủ nhân, huyên thuyên về sự rộng lượng của mình. Đứa con gái 8 tuổi thì tràn đầy năng lượng trong khi Carolyn thì đã bỏ vào trong, xếp bát đĩa và rửa tiếp một loạt bát đĩa khác. ”Mẹ cĩ thích cách con giúp mẹ khơng? Liệu con cĩ cần làm gì trước để chuộc lại mĩn đồ của con khơng mẹ?” Thành cơng nữa! Cơ bé đã để ý tĩi các việc vặt khác trước khi được yêu cầu phải làm việc.
Những đợt kiểm tra lúc 8 giờ được Carolyn áp dụng vài tuần rồi, sau đĩ cơ khơng cần dùng tĩi biện pháp này nữa bởi vì bọn trẻ nhà cơ đã tiến bộ rất nhiều trong việc thu xếp gọn gàng đồ đạc của