Bối cảnh trong và ngoài tỉnh tác động đến chuyển dịch cơ cấu đầu tƣở tỉnh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu đầu tư tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2013, định hướng đến năm 2020 (Trang 64 - 67)

5. Bố cục của luận văn

4.1.Bối cảnh trong và ngoài tỉnh tác động đến chuyển dịch cơ cấu đầu tƣở tỉnh

4.1. Bối cảnh trong và ngoài tỉnh tác động đến chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ ở tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng TD&MNPB (đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2013) xác định:

trƣởng kinh tế của vùng TD&MNPB với định hƣớng tập trung “Phát triển công nghiệp sản xuất các sản phẩm cơ khí chính xác, điện tử, công nghệ thông tin, tự động hóa, công nghiệp ô tô, xe máy, các sản phẩm máy móc thiết bị phức tạp, độ chính xác cao trên hành lang kinh tế Hà Nội - Thái Nguyên; Hà Nội - Việt Trì; Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang”.

Là một trong ba tỉnh phát triển nhất trong vùng TD&MNPB (tính theo GDP bình quân đầu ngƣời), Thái Nguyên sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào việc đạt đƣợc mục tiêu tổng quát về tăng trƣởng kinh tế đặt ra cho vùng “Phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 2011-2015 khoảng 9,5-10% và trên 10% thời kỳ 2016-2020. Từng bƣớc thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức GDP bình quân đầu ngƣời so với mức trung bình cả nƣớc”.

, HĐ

. Với lực lƣợng tƣơng đối đông đảo đội ngũ nhân lực trình độ cao tập trung trong các trƣờng đại học và cao đẳng, nếu có cơ chế, chính sách phát huy tốt năng lực của đội ngũ này, trong thời kỳ đến năm 2030, Thái Nguyên hoàn toàn có khả năng trở thành một trong các trung tâm đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học lớn và có uy tín.

Đối với vùng Hà Nội, trong Quy hoạch phát triển vùng đang đƣợc xây dựng, Thái Nguyên đƣợc xác định sẽ đóng vai trò công nghiệp vệ tinh, cung cấp đào tạo chất lƣợng cao (đào tạo nghề và đào tạo đại học), có bệnh viện đa khoa khu vực phục vụ không chỉ riêng Tỉnh mà cả một số địa phƣơng khác trong vùng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tình hình kinh tế - xã hội nƣớc ta trong năm 2014 về cơ bản có nhiều cải thiện theo hƣớng kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Tăng trƣởng các khu vực nhìn chung ổn định, sản xuất công nghiệp có những yếu tố tích cực, trong đó ngành công nghiệp chế biến chế tạo đạt mức tăng khá. Cầu tiêu dùng có chuyển biến tốt. Xuất siêu ở mức cao. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả trên, kinh tế - xã hội nƣớc ta tiếp tục đối mặt với những thách thức và khó khăn. Sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mặc dù có những yếu tố thuận lợi hơn nhƣng việc giải quyết hàng hóa tồn kho vẫn là vấn đề nan giải. Tổng cầu trong nƣớc tăng chậm. Vì vậy, để đạt mục tiêu tăng trƣởng GDP cả năm ở mức 5,8%, các Bộ, ngành, các địa phƣơng cần tiếp tục thực hiện đồng bộ và hiệu quả các giải pháp chính sách vĩ mô nhằm tháo gỡ những nút thắt quan trọng, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn trong những tháng cuối năm, tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau đây:

Một là, thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 13/8/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về điều hành thực hiện nhiệm vụ chính sách tài chính - ngân sách Nhà nƣớc những tháng cuối năm 2014. Theo đó, tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt, gắn kết chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô. Điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ và đặc biệt là lạm phát, góp phần ổn định thị trƣờng tiền tệ. Điều hành tỷ giá linh hoạt góp phần kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế. Triển khai các giải pháp tín dụng để đáp ứng vốn cho nền kinh tế.

Hai là, triển khai thực hiện nghiêm các nhiệm vụ, giải pháp trong Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Tiếp tục đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, từng bƣớc giải quyết dứt điểm những nút thắt nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nhƣ: Xử lý nợ xấu, tăng tổng cầu, hỗ trợ thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nợ đọng ngân sách... Thực hiện nghiêm và đồng bộ Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 25/8/2014 của Chính phủ về một số giải pháp về thuế tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, đẩy mạnh sự phát triển của doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ba là, đẩy mạnh cải cách hành chính trong đầu tƣ xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng. Cơ chế phân cấp đầu tƣ phải bảo đảm tính đồng bộ giữa các địa phƣơng, giữa các vùng, tránh sự lãng phí và tạo động lực để các địa phƣơng phát huy thế mạnh kinh tế riêng có của mình. Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch xây dựng, đảm bảo quy hoạch phải mang tính dài hạn, khả thi về nguồn lực đầu tƣ và lộ trình thực hiện, đồng thời tăng cƣờng giám sát, kiểm tra lĩnh vực đầu tƣ xây dựng ngay từ khâu đầu của quá trình đầu tƣ. Thực hiện hiệu quả các giải pháp huy động mọi nguồn lực, qua đó góp phần tăng tổng cầu, hỗ trợ tăng trƣởng và giải quyết các vấn đề an sinh xã hội.

Bốn là, tập trung hoàn thiện quy hoạch phát công nghiệp hỗ trợ theo ngành, sản phẩm cụ thể. Xây dựng, đổi mới và ban hành những chính sách đủ mạnh và có tính ƣu đãi cao nhằm khuyến khích các nhà đầu tƣ phát triển công nghiệp hỗ trợ. Đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ. Ngoài ra cần tăng cƣờng sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong quá trình phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Năm là, cải tiến hệ thống chính sách an sinh xã hội theo hƣớng tập trung, đầy đủ, đồng bộ. Tạo việc làm và giảm nghèo phải bảo đảm tính bền vững. Nghiên cứu đổi mới công tác giáo dục và đào tạo cho các bậc học, đáp ứng yêu cầu phát triển

của xã hội. Tăng cƣờng cô , nhất là đối

với ngƣời nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Thực hiện lồng ghép các chƣơng trình, kế hoạch giảm nghèo, giải quyết việc làm với các chƣơng trình, dự án khác nhằm tranh thủ sự quan tâm và đầu tƣ của Nhà nƣớc để đẩy nhanh tiến độ giải quyết việc làm tại các địa phƣơng. Giảm dần sự chênh lệch về điều kiện sống cũng nhƣ thu nhập giữa miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số với mức trung bình của cả nƣớc.

Ngoài ra, Kinh tế - xã hội nƣớc ta trong năm 2014 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới hồi phục chậm và không đồng đều giữa các nền kinh tế sau suy thoái toàn cầu. Đồng thời, tình hình chính trị bất ổn tại một số quốc gia, nhất là khu vực châu Âu dẫn đến kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng mại và công nghiệp cũng nhƣ xuất khẩu của khu vực đồng EURO bị ảnh hƣởng mạnh bởi các biện pháp trừng phạt kinh tế giữa các nƣớc trong khu vực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu đầu tư tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2013, định hướng đến năm 2020 (Trang 64 - 67)