5. Bố cục của luận văn
2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ
2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu đầu tư ngành giữa hai thời kỳ
Sự chuyển dịch của cơ cấu đầu tƣ là một đại lƣợng khá phức tạp, do đó không thể biểu diễn với một chỉ số duy nhất. Có những phƣơng pháp phản ánh liên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quan đến định hƣớng cƣờng độ của chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ; có những phƣơng pháp biểu diễn mức độ cụ thể hay sự đa dạng của cơ cấu đầu tƣ; hay có các phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng của chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu nguồn lực đối với hiệu quả ... Tuy nhiên, chủ yếu áp dụng phƣơng pháp để xác định chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ nhƣ sau:
Mức độ chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ qua các thời kỳ khác nhau, đƣợc xác định bằng công thức: Cos = ( ) ( ) ) ( ). ( 1 2 2 2 1 2 t i S t Si t Si t Si Trong đó:
Si(t) là tỷ trọng ngành i trong GDP ở năm t (t1: năm nguồn; t2: năm đích) ( 0≤≥900): là góc giữa hai véctơ cơ cấu kinh tế
Nếu = 00: không có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ Nếu = 900: sự chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ là lớn nhất
Nói cách khác, nếu Cos = 1 thì sẽ không có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ và nếu Cos = 0, chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ là lớn nhất.
2.2.2. Hệ số ICOR (Incremental Capital – Output Ratio)
Đầu tƣ vừa tác động đến tốc độ tăng trƣởng vừa tác động đến chất lƣợng tăng trƣởng. Tăng quy mô vốn đầu tƣ và sử dụng vốn đầu tƣ hợp lý là những nhân tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ, tăng năng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế... do đó, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế.
Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tƣ phát triển với tăng trƣởng kinh tế thể hiện ở công thức tính hệ số ICOR.
Hệ số ICOR (Incremental Capital – Output Ratio – tỷ số gia tăng của vốn so với sản lƣợng) là tỷ số giữa qui mô đầu tƣ tăng thêm với mức gia tăng sản lƣợng, hay là suất đầu tƣ cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lƣợng (GDP) tăng thêm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Về phƣơng pháp tính, hệ số ICOR đƣợc tính nhƣ sau:
hoặc
ICOR là một chỉ số cho biết muốn có thêm một đơn vị sản lƣợng trong một thời kỳ nhất định cần phải bỏ ra thêm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tƣ trong kỳ đó.
ICOR = K t Y Yt t K Kt ) 1 ( ) 1 ( Trong đó: K là vốn đầu tƣ Y là sản lƣợng t là kỳ báo cáo t-1 là kỳ trƣớc
Hệ số ICOR càng cao thì hiệu quả đầu tƣ càng thấp và ngƣợc lại. Về mặt ý nghĩa kinh tế, hệ số ICOR tính cho một giai đoạn sẽ phản ánh chính xác hơn việc tính ICOR hàng năm, vì trong một thời gian ngắn, có một lƣợng đầu tƣ chƣa phát huy tác dụng và cũng không phản ánh đƣợc nếu đầu tƣ dàn trải.
Vốn đầu tƣ tăng thêm GDP tăng thêm ICOR = Đầu tƣ trong kỳ GDP tăng thêm = Tỷ lệ vốn đầu tƣ/GDP Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ICOR =
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CƠ CẤU ĐẦU TƢ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẦU TƢ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN, GIAI ĐOẠN 2005 - 2013
3.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi nằm ở vùng TD&MNPB, có diện tích tự nhiên 3.531,7 km2, chiếm 1,07% diện tích cả nƣớc. Năm 2013, dân số toàn tỉnh là 1.139,4 nghìn ngƣời, chiếm 1,30% dân số cả nƣớc. Về tổ chức hành chính, sau khi chia tỉnh (theo Nghị quyết Quốc hội tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX) Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính gồm Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và 7 huyện (Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, Định Hóa, Phú Lƣơng) với tổng số 181 xã, phƣờng và thị trấn (trong đó vùng cao: 16, vùng núi: 109, vùng trung du và đồng bằng: 56).
Về vị trí địa lý: Tỉnh Thái Nguyên giáp với tỉnh Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Tuyên Quang ở phía Tây, Lạng Sơn, Bắc Giang ở phía Đông và Thủ đô Hà Nội ở phía Nam tạo ra đƣợc lợi thế là trực tiếp tiếp giáp với Hà Nội và ở vị trí trung tâm của vùng TD&MNPB.
Về vị trí địa kinh tế, chính trị: Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng TD&MNPB và là cửa ngõ giao lƣu kinh tế - xã hội giữa vùng TD&MNPB với vùng đồng bằng sông Hồng.
Thái Nguyên là đầu mối giao thông nối thủ đô Hà Nội với các tỉnh miền núi phía Bắc, có vị trí quan trọng về quốc phòng - an ninh, là vành đai bảo vệ cho Thủ đô Hà Nội. Trƣớc đây và hiện nay, tỉnh Thái Nguyên vẫn đƣợc Chính phủ coi là trung tâm văn hóa và kinh tế của các dân tộc phía Bắc; là trung tâm đào tạo lớn thứ ba trong cả nƣớc (với 9 trƣờng đại học, 12 trƣờng cao đẳng, 7 trƣờng trung học và dạy nghề, 33 trung tâm đào tạo nghề), có bệnh viện đa khoa khu vực, đồng thời cũng là trung tâm công nghiệp cơ khí, luyện kim sớm đƣợc hình thành và phát triển ở nƣớc ta.
Thái Nguyên là tỉnh có mối liên hệ chặt chẽ với vùng tam giác kinh tế phát triển mạnh là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Trong tƣơng lai, Thái Nguyên sẽ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nằm trong vùng tứ giác tăng trƣởng kinh tế là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Thái Nguyên, phát triển dọc QL18 nối vùng Tây Bắc, Việt Bắc với cảng nƣớc sâu Cái Lân và đƣờng cao tốc QL5 nối với cảng Hải Phòng.
Với vị trí địa kinh tế, chính trị quan trọng và với mạng lƣới giao thông đối ngoại tƣơng đối phát triển, Thái Nguyên đƣợc kết nối với bên ngoài rất thuận lợi. Tỉnh có hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông hình dẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là điểm đầu mối xuất phát. Đƣờng quốc lộ số 3 từ Hà Nội lên Bắc Kạn, Cao Bằng là tuyến trục dọc của toàn Tỉnh qua thành phố Thái Nguyên, là cửa ngõ phía Nam nối Thái Nguyên với Hà Nội, các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tỉnh khác trong cả nƣớc, đồng thời còn là cửa ngõ phía Bắc qua tỉnh Bắc Kạn lên Cao Bằng thông sang biên giới Trung Quốc. Các quốc lộ 37, 1B cùng với hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ là những mạch giao thông quan trọng nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh. Tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Quán Triều, Lƣu Xá - Kép - Đông Triều nối với khu công nghiệp Sông Công, khu Gang Thép và thành phố Thái Nguyên. Vị trí này đã và đang tạo điều kiện cho Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế vùng TD&MNPB và gắn kết thuận lợi với Hà Nội, nhất là sau khi tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên đƣợc xây dựng xong.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Giai đoạn 2005-2013, Cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên theo GDP có sự chuyển dịch đáng kể theo hƣớng giảm tƣơng đối tỷ trong ngành nông lâm thủy sản từ 26.21% (năm 2005) xuống còn 22.6% (năm 2009) và 19.74% (năm 2013), tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng từ 38.71% (năm 2005) lên 40.71% (năm 2009) và 41.44% (năm 2013), tăng tƣơng đối tỷ trọng dịch vụ từ 35.08% (năm 2005) lên 36.69% (năm 2009) và 38.82% (năm 2013). Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với xu thế chuyển đổi kinh tế chung của cả nƣớc và các thành phố lớn khác, phù hợp với nghị quyết của Đảng bộ Tỉnh đã đề ra.
Trong giai đoạn 2005-2013, Thái Nguyên đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân. Năm 2013, GDP của Tỉnh đạt 33.683,4 tỷ đồng tính theo giá hiện hành (25.212,6 tỷ đồng tính theo giá so sánh năm 2010). GDP bình quân đầu ngƣời tính theo giá hiện hành đạt 22,31 triệu đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
năm 2011, bằng 77,30% mức bình quân cả nƣớc (28,86 triệu đồng); năm 2012 đạt 25,61 triệu đồng, bằng 77,07% mức bình quân cả nƣớc (33,23 triệu đồng).
Trong thời kỳ 2001-2013, Thái Nguyên luôn đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn mức bình quân của cả nƣớc và của vùng TD&MNPB (khoảng 10%/năm so với 7,14%/năm của cả nƣớc), trong đó, giai đoạn từ 2006 đến 2010 đạt 11,05%/năm. Năm 2011, mặc dù tình hình kinh tế có nhiều biến động và gặp nhiều khó khăn nhƣng tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Tỉnh vẫn đạt 8,86%, tuy thấp hơn tốc độ năm 2010 (10,68%) nhƣng vẫn cao hơn nhiều so mức bình quân của cả nƣớc (5,89%) và vùng TD&MNPB (8,07%). Năm 2013 tốc độ tăng trƣởng đạt 7,0%, cao hơn 1,35 lần mức bình quân cả nƣớc (5,03%). Nhƣ vậy, trừ khi có đột phá rất lớn đạt đƣợc tốc độ rất cao trong giai đoạn 2014-2015, nếu không Tỉnh khó có thể đạt mục tiêu tăng trƣởng 12,5% giai đoạn 2011-2015 nhƣ Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ lần thứ XVIII đề ra. Đây cũng là xu thế chung của kinh tế cả nƣớc do nhiều khó khăn không lƣờng trƣớc mà khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây ra. Trong các kế hoạch kinh tế - xã hội của Tỉnh các năm sắp tới, có thể cần điều chỉnh chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế để đảm bảo tính khả thi.
Bảng 3.1. Tốc độ tăng GDP của tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2000-2013
Đơn vị tính: %, giá SS 2010
2000 2005 2010 2001-2005 2006-2010 2012 2013
GDP 7,22 9,36 10,46 9,14 12,93 8,80 7,0
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 5,23 5,00 4,65 4,588 6,07 5,12 5,82 Công nghiệp và xây dựng 8,75 10,74 13,11 12,49 15,26 11,40 7,19
Dịch vụ 8,00 11,89 11,16 10,26 14,96 7,97 7,5
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
Trong 10 năm qua, công nghiệp - xây dựng Thái Nguyên tăng trƣởng nhanh, đóng góp lớn nhất vào tăng trƣởng kinh tế và chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP của Tỉnh. Tốc độ tăng trƣởng GDP khu vực công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2001-2011 là 13,48%/năm và đóng góp 41,27% tổng GDP của tỉnh năm 2011 (năm 2000 là 30,37% và năm 2005 là 38,71%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Khu vực nông - lâm - thủy sản hiện chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong nền kinh tế Tỉnh, năm 2012 đóng góp 20,97% vào tổng GDP của Tỉnh và liên tục giảm trong thời gian qua (năm 2005 là 26,21%, năm 2010 là 21,76%) tuy vẫn tăng trƣởng tốt. Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xất nông - lâm - thủy sản thời kỳ 2006-2010 đạt 5,5%/năm, năm 2011 đạt 5,66% và năm 2012 đạt mức kỷ lục là 8,21%, trong đó nông nghiệp tăng 6,98%, lâm nghiệp tăng 50,97%; thủy sản tăng 6,73%.
Giai đoạn 2001-2010, ngành dịch vụ có tốc độ tăng trƣởng khá, bình quân khoảng 10,93%/năm, trong đó giai đoạn 2001-2005 đạt khoảng 10,07%/năm, giai đoạn 2006-2010 đạt cao hơn, bình quân 11,79% năm. Tỷ trọng ngành dịch vụ trong tổng GDP tăng rất chậm từ 35,95% năm 2000 lên 36,93% năm 2010 và tiếp đó lên 37,81% năm 2012. Tốc độ tăng trƣởng GTGT dịch vụ thƣơng mại đạt bình quân 10,93% thời kỳ 20061-2012, trong đó giai đoạn 2006-20010 tăng nhanh hơn (12,91%/năm). Phân ngành này luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khu vực dịch vụ Tỉnh, năm 2011 chiếm 20,41% và năm 2012 chiếm 20,48%. Năm 2012, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ xã hội của Thái Nguyên đạt 13.771,5 tỷ đồng, tăng 18,63% so với năm 2011.
Về các vùng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên
Thái Nguyên có ba tiểu vùng kinh tế là vùng núi cao, vùng núi thấp - đồi cao và vùng gò đồi trung tâm. Trình độ phát triển của ba khu vực có sự chênh lệch rõ nét: vùng gò đồi trung tâm có trình độ phát triển cao hơn vùng núi thấp và vùng núi cao.
Vùng núi cao: Vùng núi cao bao gồm huyện Võ Nhai, Định Hóa và phần núi cao Bắc huyện Đại Từ và Bắc huyện Phú Lƣơng. Đây là vùng có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, đất đai bị rửa trôi, xói mòn nghiêm trọng, giao thông còn nhiều khó khăn; kinh tế nông lâm nghiệp là chủ yếu; hệ thống kết cấu hạ tầng và ngành nghề nông thôn kém phát triển; đời sống vật chất tinh thần của nhân dân còn khó khăn, trình độ dân trí còn thấp. Nhìn chung, đây là vùng gặp nhiều khó khăn của tỉnh, ngành nghề nông thôn kém phát triển. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhờ tỉnh thực hiện các chính sách khuyến nông, khuyến lâm, các tập quán sản xuất trong vùng đã dần thay đổi, các vùng chuyên canh chè, cây ăn quả đã bƣớc đầu đƣợc hình thành, đời sống nhân dân dần đƣợc nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Vùng núi thấp - đồi cao: Vùng núi thấp - đồi cao, bao gồm huyện Đồng Hỷ, Nam Phú Lƣơng và Nam Đại Từ. Đây là vùng có địa hình gồm các dãy núi đan chéo với các dãy đồi cao tạo thành các bậc thềm lớn và nhiều thung lũng, có điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn đa dạng, phong phú. Trong những năm gần đây, kinh tế vùng này tƣơng đối phát triển, trình độ kinh tế đƣợc nâng lên nhờ một số dự án đầu tƣ đang phát huy hiệu quả.
Vùng gò đồi và vùng trung tâm: Vùng gò đồi và vùng trung tâm bao gồm huyện Phú Bình, Phổ Yên, thị xã Sông Công, thành phố Thái Nguyên và một số xã giáp thành phố của huyện Đồng Hỷ, Phú Lƣơng. Đây là vùng có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, đất đai tƣơng đối tốt; là trung tâm phát triển, trọng điểm sản xuất lƣơng thực, thực phẩm của Tỉnh. Vùng này hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển, có hạ tầng giao thông (đƣờng sắt, đƣờng bộ), hệ thống thông tin liên lạc… tốt nhất trong Tỉnh nên kinh tế phát triển mạnh nhất. Thành phố Thái Nguyên đã đƣợc công nhận là đô thị loại I từ cuối năm 2010, kết cấu hạ tầng đã và đang đƣợc tiếp tục đầu tƣ nâng cấp, nhiều loại hình dịch vụ ngày càng phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Trên tất cả các vùng trong Tỉnh, các vùng sản xuất chuyên canh đã dần đƣợc hình thành với các mô hình hợp tác xã kiểu mới, mô hình kinh tế trang trại, mô hình kinh tế gò đồi … Các mô hình này đã và hoạt động tƣơng đối hiệu quả, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Tỉnh, nâng cao đời sống vật chất của ngƣời dân nông thôn.
Trên lĩnh vực xã hội: - Về giáo dục
Tính đến năm 2013, toàn tỉnh có 217 trƣờng mầm, 226 trƣờng tiểu học, 179 trƣờng trung học cơ sở và 33 trƣờng THPT. Đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, tƣơng đối đồng bộ về cơ cấu và đạt chuẩn 100%, tỷ lệ trên chuẩn đạt khoảng 11,5%. Thái Nguyên là một trong những trung tâm đào tạo lớn của cả nƣớc, gồm hệ thống các cơ sở đào tạo đa dạng, đa cấp từ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp cho đến dạy nghề. Trên địa bàn tỉnh có 9 trƣờng đại học và 12 trƣờng cao đẳng, trong đó Đại học Thái Nguyên là một trong 17 trƣờng đại học trọng điểm của cả nƣớc. Năm 2013, tổng số giáo viên đại học, cao đẳng có 4.252 ngƣời, tổng số sinh viên là 116.459 ngƣời, chiếm 10,2% dân số của Tỉnh (tỷ lệ 1.013 sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viên/10.000 dân, cao nhất cả nƣớc, Hà Nội là 1.030, TP HCM là 733). Tính đến hết năm 2013, toàn Tỉnh có 7 trƣờng trung cấp nghề và 33 trung tâm dạy nghề.
Mặc dù hệ thống đào tạo của Thái Nguyên là toàn diện, song chủ yếu phát triển về số lƣợng. Chất lƣợng đào tạo đại học, cao đẳng còn hạn chế. Vấn đề cốt lõi là phải nhanh chóng nâng cao chất lƣợng đào tạo và xác định ngành nghề bám sát