Chúng tôi tiến hành khảo nhiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý QTDH ở Bộ môn KHXHNV&KT – Khoa Quốc tế ĐHQGHN bằng cách lấy ý kiến thăm dò của 12 CBQL và 36 GV.
Bên cạnh đó, chúng tôi sử dụng phương pháp xử lý số liệu để phân tích và tổng hợp dữ liệu nghiên cứu, tính toán hệ số tương quan giữa CBQL và GV về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp.
Thang điểm đánh giá dành cho đối tượng khảo sát được sử dụng là thang đo 1-5, cụ thể:
Rất cần thiết/rất khả thi: 5 điểm
Cần thiết/khả thi: 4 điểm
Tương đối cần thiết/Tương đối khả thi: 3 điểm
Không cần thiết/Không khả thi: 2 điểm
Hoàn toàn không cần thiết/Hoàn toàn không khả thi: 1 điểm Kết quả khảo nghiệm thể hiện ở bảng 3.2:
Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
STT
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của giảng viên Bộ môn KHXHNV&KT Khoa Quốc tế ĐHQGHN theo tiếp cận quản lý chất lƣợng
Kết quả (điểm trung bình) Tính cấp thiết Tính khả thi
1 Xây dựng quy trình dạy học 4.85 4.52
2 Xác lập chuẩn, tiêu chí đánh giá quy trình dạy học 4.80 4.42 3 Tổ chức thực hiện quy trình dạy học 4.81 4.46 4 Giám sát, đo lường, điều chỉnh, hoàn thiện quy
98
5 Đảm bảo các điều kiện thực hiện quy trình 4.68 4.50 Về tính cấp thiết: Hầu hết CBQL, GV được hỏi ý kiến đều cho rằng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của giảng viên Bộ môn KHXHNV&KT Khoa Quốc tế ĐHQGHN là rất cần thiết.
Về mức độ khả thi: Tuy kết quả điểm trung bình đánh giá về mức độ khả thi có chênh lệch giữa các nội dung đánh giá nhưng các ý kiến khảo sát cho rằng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của giảng viên Bộ môn KHXHNV&KT – Khoa Quốc tế ĐHQGHN có tính khả thi cao trong điều kiện hiện tại của Khoa.
Hình 3.1: Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Hơn nữa, như hình 3.1 đã chỉ rõ, trong từng biện pháp cụ thể sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi được thể hiện ở mức điểm trung bình tương đối đồng đều, không có sự chênh lệch rõ nét. Kết quả tổng hợp ở bảng 3.2 và hình 3.1 cho thấy rất cần thiết phải thực hiện các biện pháp như đã đề
99
xuất ở phần trên của chương 3 và các biện pháp này có tính khả thi cao. Điều này chứng tỏ CBQL và cả GV đều cho rằng Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn & Kinh tế - Khoa Quốc tế ĐHQGHN thực sự cần tiến hành áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của giảng viên theo tiếp cận quản lý chất lượng, nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa và trên thực tế đã có đủ điều kiện thuận lợi về nhận thức, về thói quen hành động và cơ sở vật chất để thực hiện các biện pháp này một cách hiệu quả và chắc chắn mang lại thành công, như thực trạng đã được phân tích ở chương 2.
3.3.Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học của GV bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn & Kinh tế - Khoa Quốc tế ĐHQGHN theo tiếp cận quản lý chất lượng và nhận định những mặt mạnh, mặt yếu kém, những cơ hội cũng như thách thức phải đối mặt, đề tài đã đề xuất 5 biện pháp quản lý QTDH theo tiếp cận quản lý chất lượng bao gồm (1) Xây dựng quy trình dạy học; (2) Xác lập chuẩn và tiêu chí đánh giá quy trình; (3) Tổ chức thực hiện quy trình; (4) Giám sát, đo lường, điều chỉnh và hoàn thiện quy trình; (5) Đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình.
Bên cạnh đó, đề tài cũng tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Kết quả cho thấy, trong điều kiện hiện tại, việc áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của giảng viên Bộ môn KHXHNV&KT như đã đề xuất là rất cần thiết và mang tính khả thi cao. Việc triển khai áp dụng đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học nói riêng và nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa Quốc tế nói chung.
100
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát đã được trình bày trong các chương của luận văn, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
- Quản lý QTDH là quản lý một trong 2 hoạt động quan trọng và cốt lõi của trường đại học là giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Bản chất của việc quản lý hoạt động dạy học của GV Bộ môn KHXHNV&KT Khoa Quốc tế ĐHQGHN là quản lý quy trình, thông qua việc xây dựng quy trình dạy học, xác lập chuẩn và tiêu chí đánh giá cho quy trình, tổ chức thực hiện quy trình, đo lường và đánh giá cải tiến quy trình, và đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình nhằm mang lại hiệu quả cho hoạt động giảng dạy và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay.
- Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Giảng viên bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn và Kinh tế, Khoa Quốc tế ĐHQGHN theo tiếp cận quản lý chất lượng, luận văn đã nêu ra được những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức và tổng hợp thành một đánh giá chung về tình hình thực tiễn.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận ở chương 1 và khảo sát thực tế để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Giảng viên Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn và Kinh tế, Khoa Quốc tế ĐHQGHN theo tiếp cận quản lý chất lượng ở chương 2, đề tài đã đề xuất 05 biện pháp quản lý QTDH theo tiếp cận quản lý chất lượng bao gồm (1) Xây dựng quy trình dạy học; (2) Xác lập chuẩn và tiêu chí đánh giá quy trình; (3) Tổ chức thực hiện quy trình; (4) Giám sát, đo lường, điều chỉnh và hoàn thiện quy trình; (5) Đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình (chương 3). Việc triển khai áp dụng đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học nói riêng và nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa Quốc tế nói chung.
101
2.1. Đối với Khoa Quốc tế ĐHQGHN
- Cần có cán bộ chuyên trách cho công tác ĐBCL
- Tiếp tục đầu tư, tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất, kỹ thuật và nguồn học liệu phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu
2.2. Đối với Bộ môn KHXHNV&KT
- Tổ chức tập huấn hướng dẫn GV thực hiện quy trình vào đầu mỗi học kỳ, sau khi đã cải tiến hoàn thiện quy trình cũ.
- Hạn chế tối đa các nhiệm vụ GV phải thực hiện gấp ngoài chuyên môn và ngoài kế hoạch bằng cách chủ động nắm rõ lịch làm việc của GV để phân công nhiệm vụ sao cho GV có thể dành đủ thời gian cần thiết để thực hiện quy trình một cách nghiêm túc, chặt chẽ.
- Có hình thức tuyên dương các điển hình thực hiện tốt quy trình để nhân rộng và lan tỏa tinh thần trách nhiệm tuân thủ quy trình như một văn hóa của tổ chức.
- Bố trí cán bộ chuyên trách để giám sát, điều chỉnh việc GV thực hiện quy trình theo đúng các tiêu chí đã đề ra.
2.3. Đối với Giảng viên
- Nhận thức sâu sắc hơn nữa về tầm quan trọng của việc tuân thủ quy trình dạy học
- Có ý kiến phản hồi, góp ý đối với những điểm chưa phù hợp của Quy trình dạy học Bộ môn đưa ra ngay khi gặp phải để Bộ môn kịp thời điều chỉnh cho quy trình đi đúng hướng, đảm bảo đúng các tiêu chuẩn đã xác lập.
102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Tuấn Anh (2007), Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo của
Trường Đại học Thủy sản trong giai đoạn mới, Luận văn Thạc sỹ Khoa
học Giáo dục.
2. Vũ Thị Phƣơng Anh (2008), ĐBCL giáo dục đại học tại Việt Nam với
yêu cầu hội nhập. http://www.cetqa.vnuhcm.edu.vn/main.php
3. Vũ Quốc Bình (2003), Quản lý chất lượng toàn diện, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao kỹ năng và
trao đổi kinh nghiệm triển khai tự đánh giá, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu Tập huấn Văn hóa chất lượng và
vai trò, hoạt động của Trung tâm ĐBCL trường đại học, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu Hội thảo ĐBCL giáo dục đại học, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu Khóa tập huấn Đánh giá ngoài
để kiểm định chất lượng trường đại học, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định Ban hành Quy định về tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học. NXB ĐHQGHN, 2002.
10. Nguyễn Đức Chính, Chất lượng và đo lường chất lượng trong giáo dục. Tập bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục K11. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
11. Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá chất lượng trong giáo dục. Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Chính (2009), Tài liệu tập huấn Kỹ năng nghề nghiệp cho
103
13. Bùi Văn Chuyện (2005), Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo của
các trường dạy nghệ thuộc Bộ Công nghiệp, Luận văn Thạc sỹ Khoa học
giáo dục.
14. Lê Yên Dung, Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) trong
quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp
chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và Nhân văn 25 (2009) 20-25 15. Nguyễn Kim Dung (2003), ĐBCL giáo dục tiểu học và chất lượng giáo
viên tiểu học – Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam,
http://www.ier.edu.vn/.
16. Nguyễn Kim Dung (2007), Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục
đại học: Đánh giá đầu vào hay đầu ra?, http://www.ier.edu.vn
17. Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh (2003), Về một số thuật ngữ
thường dùng trong ĐBCL giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục số 65/2003.
18. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Kỷ yếu Hội thảo ĐBCL trong đổi mới giáo dục đại học, NXB ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh.
19. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân
lực theo ISO và TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Quang Giao, ĐBCL trong giáo dục đại học. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng số 4 (39) 2010.
21. Nguyễn Quang Giao (2011), Xây dựng hệ thống ĐBCL quá trình dạy
học các môn chuyên ngành ở trường Đại học Ngoại ngữ, luận án tiến sỹ
chuyên ngành Quản lý giáo dục.
22. Nguyễn Quang Giao (2012), Hệ thống ĐBCL quá trình dạy học ở trường
Đại học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
23. Lê Văn Hảo (2004), Xây dựng hệ thống ĐBCL đào tạo hệ đại học ở
trường Đại học Thủy sản, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số:
104
24. Lê Văn Hảo (2012), Xây dựng hệ thống ĐBCL bên trong và văn hóa chất lượng tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM:
Một số quan sát và đề xuất, Hội thảo ĐBCL trường ĐH Khoa học Xã hội
và Nhân văn ĐHQG-HCM năm 2012.
http://ktdbcl.hcmussh.edu.vn/3cms/upload/ktdbcl/File/DAM%20BAO%20 CHAT%20LUONG/Hoi%20thao%202012/7-
%20LE%20VAN%20HAO.pdf
25. Lê Văn Hảo (2009), Chu trình phát triển giá trị: Một công cụ thực hiện
ĐBCL bên trong cho trường đại học, Tạp chí Tia sáng 3/2009
http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&News=2746&CategoryID= 6
26. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
(2001),Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
27. Nguyễn Ngọc Hòa (2013), Quản lý quá trình đào tạo tại trường cao đẳng
công nghệ thông tin Hữu nghị Việt – Hàn theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008,
Luận văn thạc sỹ Giáo dục học.
28. Sái Công Hồng (2012), Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh ở Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận ĐBCL của
mạng lưới các trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN), luận án Tiến
sỹ Quản lý giáo dục.
29. Sái Công Hồng (2011), Nghiên cứu đánh giá chất lượng dạy học của
giáo viên trung học cơ sở ở Vĩnh Phúc, Tạp chí Giáo dục, (243), tr. 12-14.
30. Sái Công Hồng (2011), Kinh nghiệm kiểm định chất lượng chương trình
giáo dục theo AUN_QA ở trường ĐHKT, ĐHQGHN, Kỷ yếu hội thảo
“Chuẩn đầu ra giáo dục đại học và đánh giá theo chuẩn đầu ra”- Bộ Giáo dục và Đào tạo .
31. Sái Công Hồng (2012), Kinh nghiệm xây dựng và phát triển hệ thống
105
thống ĐBCL và văn hóa chất lượng bên trong các trường đại học” - Bộ Giáo dục và Đào tạo .
32. Vũ Xuân Hồng (2010),Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất lượng
đào tạo tại Đại học Ngoại ngữ Quân sự, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành
Quản lý giáo dục.
33. Nguyễn Lộc (2010), TQM hay là Quản lý chất lượng toàn thể trong giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục số 54/2010.
34. Nguyễn Văn Lý (2010), Quản lý chất lượng đào tạo đại học trong các
học viên, trường Công an Nhân dân, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Quản
lý giáo dục.
35. Phạm Thanh Nam (2007), Các biện pháp quản lý chất lượng dạy học theo hướng ĐBCL ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn Quận 2
– thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục.
36. Nguyễn Phƣơng Nga, Nguyễn Quý Thanh (đồng chủ biên), Trịnh Ngọc Thạch, Lê Đức Ngọc, Nguyễn Công Khanh, Mai Thị Quỳnh Lan,
Giáo dục đại học: Một số thành tố của chất lượng, NXB ĐHQG Hà Nội.
37. Nguyễn Phƣơng Nga (2009), Tác động của văn bản pháp quy về kiểm
định chất lượng tới các trường đại học ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo
Thường niên "ĐBCL Giáo dục Đại học: Sự cân bằng giữa bối cảnh quốc gia và mong muốn quốc tế" của Mạng lưới Chất lượng Châu Á-Thái Bình Dương 2009.
38. Bùi Mạnh Nhị (2006),Các mô hình ĐBCL giáo dục đại học trên thế giới, Phụ lục đề tại khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số B2004-CTGD-05, Hà Nội.
39. Trần Hồng Quân, Phác thảo đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại
học Việt Nam. Nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Vụ xã hội – Văn
phòng Trung ương Đảng & Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, NXB Thanh Niên, 2013.
106
40. Phạm Xuân Thanh (2004), Xây dựng hệ thống ĐBCL bên trong các
trường đào tạo giáo viên tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 98/2004.
41. Phạm Xuân Thanh (2005), ĐBCL giáo dục đại học: Sự vận dụng vào
thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Giáo dục số 115/2005.
42. Nguyễn Văn Tuấn (2008), Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Tia sáng 2/2/2008
43. Viện nghiên cứu Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ
Chí Minh (2008), Vai trò của các tổ chức kiểm định độc lập trong kiểm
định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh.
44. Đỗ Thị Hồng Ý (2011), Quản lý quá trình dạy học các môn chuyên
ngành theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics,
Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục.
45. Arjomandi, An EFQM Excellence Model for higher education quality
assessment. 20th Australian Association for Engineering Education
Conference, 2009
46. Asean Quality Network Quality Assurance (2004), Manual for the
Implementation of the guidelines.
47. AUQA (2006), Enhancement of Quality Assurance Systems in Higher
Education in APEC Member Economics, Canberra.
48. Warren Piper D. (1993), Quality management in Universities, AGPS, Canberra.
49. Bogue E., Saunders R. (1992), The Evidence for Quality, Jossey – Bass,