46 hô hấp chuyển sang phương thức hô hấp ngực,tần số hô hấp tăng,nhất là vào cuối kì

Một phần của tài liệu Đề cương sinh lý động vật 2 (Trang 46 - 47)

- hô hấp chuyển sang phương thức hô hấp ngực,tần số hô hấp tăng,nhất là vào cuối kì chửa do thai to chèn ép cơ hoành

- cơ năng của bộ máy tiêu hoá và tiết niệu bị ảnh hưởng do chèn ép của thai nên con vật hơi bị táo bón và đi tiểu nhiều lần

- hàm lượng canxi –photpho trong máu giảm do phải cung cấp cho bào thai hình thành xương,tốc độ lắng máu tăng

- phản ứng miễn dịch:số lượng bạch cầu thực bào tăng,làm lượng kháng thế tự nhiên tăng

- cuối kì chửa hàm lượng Oestrogen do nhau thai tiết ra tăng cao. 2, cơ chế đẻ:

- đẻ là 1 quá trình sinh lí phực tạp chịu sự điều hoà của cơ chế thần kinh- nội tiết với sự tham gia tác động cơ giới của thai đã thành thục

- thai phát triển thành thục có khối lượng nhất định sẽ gây kích thích cơ giới và áp lực lên tử cung.Truyền hưng phấn về trung khu sinh dục ở tuỷ sống vùng chậu gây phản xạ đẻ.

- Nội tiết:đến kì chửa cuối,do ảnh hưởng của hoocmon của tuyến trên thận,nhau thai sản sinh prostatglandin làm thoái hoá thể vàng nên hàm lượng progesteron trong máu giảm thấp. Đồng thời ở nhau thai tăng tiết relaxin làm giãn dây chằng xương chậu và mở cổ tử cung và tăng tiết oestrogen làm tăng độ mẫn cảm của tử cung với oxytoxin trước khi đẻ.

- biến đổi giữa cơ thể mẹ và thai:khi thai đã thành thục thì quan hệ sinh lí giữa mẹ và thai không còn cần thiết nữa .mối quan hệ giữa mẹ và thai qua nhau thai cần đc chấm dứt .Lúc này thai như 1 ngoại vật trong tử cung cần phải đưa ra ngoài bằng đẻ.

3, Ý nghĩa: giải thích 1 số hiện tượng: a, Đẻ khó: do

- cấu tạo xương chậu hẹp ( di truyền or suy dinh dưỡng) - Con mẹ yếu do bị bệnh trước khi đẻ hoặc dinh dưỡng kém - Thai to, thai ngược

- hàm lượng oxytoxin tiết ra quá it trước khi đẻ b, Chậm sinh, vô sinh:

- Ding dưỡng: thiếu protein, vitamin, khoáng đa lượng, vi lượng...Hoặc ăn nhiều tinh bột làm buồng trứng tích mỡ,các hormone, steroit hòa tan trong mỡ nên không còn tác dụng

- Nội tiết: thiếu hormone sinh dục or sự tiết hormone bị rối loạn - Chế độ sử dụng khai thác:trâu bò cày bừa, kéo xe quá nặng nhọc - Tuổi: gia súc cái quá già yếu

- Bẩm sinh : cấu tạo, cơ quan sinh dục ( tử cung quá nhỏ, buồng trứng không phát triển..)

- Bệnh sản khoa

- Kỹ thuật phối giống : không đúng thời điểm... - Stress: khí hậu thay đổi, vận chuyển xa...

Câu 50: Trình bày đặc điểm cấu tạo của tuyến vú, thành phần của sữa và sữa đầu? tại sao sữa đầu không chế biến đƣợc?

Một phần của tài liệu Đề cương sinh lý động vật 2 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)