- Nhóm QRS :trạng thái hưng phấn của tâm thất trước khi co,nhóm này tốc độ hưng phấn truyền nhanh trong tâm thất.
- Đoạn ST:nằm ngang do toàn bộ tâm thất đã hưng phấn.
- Sóng T:tâm thất khôi phục:vùng hưng phấn trước (tâm thất phải)khôi phục trước ,hưng phấn sau khôi phục sau→ chênh lệch→sóng đi lên .Khi 2 bên khôi
phục→chênh lệch giảm dần→ sóng đi xuống.Đến khi hết→ sóng nằm ngang.
3, Phân tích ý nghĩa: Trong điện tâm đồ chuẩn, mỗi sóng chiếm 1 thời gian và 1 độ cao nhất định. Khi tim bị bệnh thì tuỳ theo loại bệnh khác nhau mà các sóng có biến đổi, dựa vào đó để chẩn đoán bệnh tim.
- Rối loạn nhịp tim:
+ Nếu đoạn T-P dài chứng tỏ Keith-Flack hưng phấn chậm. + Nếu đoạn T-P ngắn, thì Keith-Flack hưng phấn nhanh.
- Rối loạn về dẫn truyền hưng phấn: đoạn P-Q dài →do tắc dẫn truyền nhĩ-thất; đoạn QRS dãn rộng là do sự dẫn truyền hưng phấn trong tâm thất bị trở ngại, có thể do viêm bó Hiss, hoặc sợi Purkinje, do viêm cơ tâm thất…
- Cấu tạo khác thường của tim: đoạn sóng P cao và rộng có thể do tâm nhĩ to hoặc viêm cơ tâm nhĩ. Nếu sóng Q rộng có thể do triệu chứng nhồi máu cơ tim( tắc máu ở động mạch vành)
Câu 34: Hãy trình bày tuần hoàn máu trong động mạch, huyết áp động mạch (các trƣờng hợp cao, thấp huyết áp), cách kiểm tra và ý nghĩa của việc kiểm tra huyết áp?
1. Tuần hoàn máu trong động mạch:
-máu chảy trong động mạch có đường kính lớn nhanh hơn ở các động mạch có đường kính nhỏ.Vì động mạch lớn phân nhánh thành các động mạch nhỏ nên có tổng đường kính của các động mạch nhỏ lớn hơn các đường kính của động mạch lớn xuất phát. Vói tĩnh mạch cũng vậy
-máu chảy trong động mạch với tốc độ không đồng đều .kì tâm thu máu chảy nhanh hơn ở kì tâm trương.Khi qua mao mạch thì máu chảy chậm nhất 0.5 – 1 m/s và vận tốc đều.
-máu chảy trong mạch quản có hiện tượng phân dòng:hồng cầu có tỉ trọng lớn ở giữa dòng,huyết tương ở xung quanh.Huyết tương ma sát với thành mạch --> chảy
chậm,hồng cầu ở giữa chảy nhanh hơn. 2, Huyết áp động mạch:
32 Q = ( Pa- Pv)/ R