+ Ống lượn gần: đường đi rât quanh co, uốn khúc, một đầu thông với nang Bawman, nằm lớp vỏ thận.
+ Quai Henle lên xuống: hình chữ U, một đầu thông với ông lượn gần, một đầu nằm sâu trong vùng tuỷ.
+ Ống lượn xa: một đầu thông với quai Henle. Từ ống lượn xa dịch lọc→ống góp nước tiểu. Mỗi ống sẽ nhận đc dịch lọc từ một số đơn vị thận→ bể thận.
2,Cơ chế hình thành nước tiểu: gồm 2 giai đoạn:lọc và tái hấp thu: a, Giai đoạn lọc:
- Quá trình lọc ở tiểu cầu thận(thụ động), nc và các chất hoà tan từ huyết tương mao mạch thấm lọc sang nang Bawman qua màng siêu lọc.Muốn có giai đoạn lọc cần phải có màng lọc và P lọc.
+ Màng lọc: thành nang Bawman có lỗ lọc Ø30-40Ao ngăn hồng cầu và Protein qua. --> thận viêm --> hiền tượng huyết niệu hay protein niệu
+ P lọc: do sự chêch lệch áp lực giữa động mạch tiểu cầu đến và động mạch tiểu cầu đi, máu chảy qua các mao mạch của tiểu cầu thận, các thành phần của huyết tương trừ protein thấm qua vách mao mạch vào nang Bawman→nước tiểu đầu.
- Áp suất máu trong tiểu cầu cao
- P lọc bị tiêu hao bởi 2 thành phần: P thể dịch( trong xoang bawman) và P thể keo( do các protein không đclọc)
Plọc có hiệu lực = Pmáu trong tiểu cầu - ( P thể keo +P thể dịch ) →P lọc luôn phải dương thì quá trình lọc mới xảy ra. + P lọc qúa tăng→lượng nước tiểu tăng.
+ P thể keo và thể dịch trong xoang Bawman tăng→lượng nước tiêu giảm. b, Giai đoạn tái hấp thu:
- Nước tiểu từ đầu nang Bawman→ hệ thống ống lượn→ ống góp→ bể thận. Do thành ống lượn mỏng, P máu trong mao quản thứ cấp thấp→một số chất tái hấp thu→nước tiểu cuối.
+ Đường, a.a tái hấp thu hoàn toàn = chủ động + Muối sulfat, photphat, amoniac không đc hấp thu + nước đc hấp thu mạnh
- Nguyên nhân:
+ Màng TB biểu mô lòng ống lượn đc viền = diềm bàn chải --> tăng S tiếp xúc của màng ống lên > 20 lần
+ Trong diềm bàn chải có nhiều protein mang--> vận chuyển tích cực các chất vượt gradien nồng độ
+ Áp suất máu quanh ống thận giảm xuống thấp -->tạo điều kiện hấp thu +1 số chất tái hấp thu theo cơ chế bị động = khuếch tán
Tái hấp thu ở ống lượn gần: 80% chất và nước + đường glucose, protein và axitamin: 100%;
+ HCO3- : 99,9% cùng với Na+ bảo tồn và dự trữ kiềm + K+ hấp thu hoàn toàn, Na+ hấp thu 65%;
+ nước tái hấp thu trở lại.
-->TB biểu mô ống lượn gần có tính thấm nước > các đoạn khác. - Tái hấp thu ở quai Henle: khá phức tạp:
37 + Nhánh xuống: Na+ ko hấp thu nhưng [Na+] máu vẫn cao→H2O tiếp tục tái hấp thu