30+ Tiếng tâm trương: ứng với kì tâm thất dãn,do 2 van động mạch đóng

Một phần của tài liệu Đề cương sinh lý động vật 2 (Trang 30 - 31)

Am cao, gọn --> “ pụp”

+ giữa tiếng thứ nhất và thứ 2 là khoảng im lặng ngắn,giữa tiếng thứ 2 và thứ nhất là khoảng im lặng dài.

- căn cứ vào tiếng tim và sự thay đổi của tiếng tim có thể tìm hiểu chức năng sinh lí của tim và chuẩn đoán bệnh lí tim.Khi van tim bị tổn thương ,là van đóng k kín( hở van )hoặc lỗ van hẹp sẽ tạo ra những tiếng bệnh lí như:

+ Hẹp van nhĩ thất bẩm sinh: khi máu chảy từ TN xuống TT làm cho máu xoáy gây ra những tiếng rung, tiếng thổi

+ Hở van tim: gây ra âm thanh như tiếng thổi:

Tiếng thổi tâm thu: do hở van nhĩ thất : “ pùm- xì- tắc “

Tiếng thổi tâm trương:do hở van động mạch :” pùm – tắc – xì” 4, ý nghĩa

Câu 33: Hãy trình bày hiện tƣợng điện tim, điện tâm đồ, giải thích sự hình thành các sóng trên điện tâm đồ và phân tích ý nghĩa?

1, Hiện tượng điện tim:

- Tim hoạt động phát sinh ra dòng điện tim. Tổng các điện thế hoạt động của các TB cơ tim đã tạo ra điện tim.

- Dòng điện tim đc lan truyền khắp cơ thể và có thể đc ghi bằng máy điện tim và một số vị trí của cơ thể đc gọi là đạo trình hoặc các mạch dẫn tiêu chuẩn.

- Điện tim đồ bằng đồ thị biến thiên điện do tim phát ra khi hoạt động. - Có 2 loại đường dẫn:

+ Trực tiếp: điện cực chạm vào cơ tim. Chỉ dùng khi mở lồng ngực, phẫu thuật hoặc thí nghiệm.

+ Gián tiếp: ngoài lồng ngực (lâm sàng), 3 loại mạch dẫn chuẩn:

D1: mạch dẫn song cực chi(cổ chân trước trái vào 1 cực cổ chân trước phải) D2: mạch dẫn đơn cực chi (cổ chân trước phải vào 1 cực cổ chân sau trái) D3: mạc dẫn trước tim.(cổ chân trước trái vào cổ chân sai trái).

2, Hiện tượng điện tâm đồ và giải thích sự hình thành các sóng: 1 chu kì gồm có 5 sóng:

a, nguyên lý:

- Hưng phấn --> chênh lệch điện thế --> sóng đi lên - hưng phấn lan tỏa--> điện thế giảm --> sóng đi xuống

- Toàn bộ tâm nhĩ or tâm thất hưng phấn --> không chênh lẹch --> nằm ngang b, Phân tích các sóng

- Sóng P: hưng phấn từ Keith-Flack→nhĩ phải hưng phấn trước (-), còn nhĩ trái chưa hưng phấn (+) → chênh lệch điện →sóng đi lên.

+ Khi hưng phấn lan sang tâm nhĩ trái →chênh lệch giảm→sóng đi xuống. + khi cả tâm nhĩ đều hưng phán→ k còn chênh lệch→ sóng nằm ngang.

- Đoạn PQ :biểu thị hưng phấn từ tâm nhĩ → tâm thất ,sóng Q (tâm thất bắt đầu hưng phấn )

Một phần của tài liệu Đề cương sinh lý động vật 2 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)