dần.tai chú ý nghe khi nghe thấy mạch đập đầu tiên là huyết áp tâm thu.Giảm áp lực xuống đến khi mất âm thanh mạch đập là huyết áp tâm trương
Câu 35: Hãy trình bày áp lực âm trong xoang màng ngực và ý nghĩa của nó đối với hô hấp? Cách cấp cứu gia súc khi bị thủng xoang màng ngực?
1, Áp lực âm xoang màng ngực:
- Xoang màng ngực: là khoảng trống giữa lá thành và lá tạng.
- Áp lực trong xoang màng ngực gọi là áp lực âm xoang màng ngực vì nó luôn nhỏ hơn áp suất khí quyển
.=> Coi P ko khí=0 → P xoang màng ngực = (-15)-> (-6)mmHg. - Nguyên nhân hình thành áp lực xoang màng ngực:
+ do quá trình sinh trưởng của gia súc non: Thời kỳ bào thai phổi chưa hoạt động, nó chưa có không khí, lồng ngực nhỏ, phổi xẹp, lá thành và lá tạng dính sát nhau nên chưa biểu hiện áp lực âm
Sau động tác thở đầu tiên lồng ngực nở to ra, không khí tràn vào phổi, kéo dãn là thành ra nên dung tích xoang màng ngực tăng --> áp lực giảm thấp hơn áp lực không khí trong phổi
+ Nguyên nhân trực tiếp: do sức co đàn hồi của phổi, khi phổi bị kéo căng sinh ra phản lực ngược chiều cho nên áp lực của phổi tác dụng lên xoang màng ngực bị tiêu hao 1 phần do phản lực đó
2, Ý nghĩa của áp lực âm xoang màng ngực với hô hấp:
- Làm cho phổi phồng lên, xẹp xuống dễ dàng trong quá trình hô hấp.
-Ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của tim vì lồng ngực có áp suất thấp hơn các vùng khác→mạch máu từ tĩnh mạch về tim nhanh hơn.
-Các mao mạch phổi luôn chứa nhiều máu phù hợp với chức năng trao đổi khí. 3, Cách cấp cứu gia súc khi bị thủng xoang màng ngực:
- Khi lồng ngực bị thủng do tổn thương cớ giới: trâu, bò ngã bị vật rắn đâm xuyên lồng ngực. Ko khí sẽ tràn vào đầy xoang màng ngực, áp lực âm ko còn nữa, sẽ làm cho 2 lá phổi xẹp xuống và mất khả năng hô hấp gọi là tràn khí màng phổi.
- Sau khi khâu kín, để phổi tiếp tục động tác hô hấp thì phải hút ko khí trong xoang màng ngực ra để tạo áp lực âm xoang màng ngực như trước
Câu 36: Hãy trình bày cơ chế của động tác hít vào, thở ra và phƣơng thức hô hấp ở gia súc?
1, Cơ chế của động tác hít vào: ngực mở rộng do tác động của 2 cơ chế:
- Cơ hoành: bình thường góc lồi, khi trung khu cơ hoành hưng phấn →cơ hoành co→ góc nhọn→lồng ngực mở rộng theo chiều hướng từ trước ra sau.
- Gian sườn ngoài: một đầu bám vào cạnh sau của xương sườn trước, một đầu bám cạnh trước của xương sườn sau. Khi co tạo 2 lực ngược chiều A và B.
→Kết quả: 2 cơ co →3 chiều: Trước- sau, trên-dưới và hai bên, đã làm cho áp lực trong xoang màng ngực, 2 lá phổi đc nở rộng, áp lực trong phổi nhỏ hơn áp lực trong ko khí, làm cho ko khí tràn vào phổi→phổi nở ra→hít vào.
2, Cơ chế của động tác thở ra:
- Cơ hoành: từ co→dãn→ lồng ngực thu hẹp theo hướng từ sau ra trước. - Gian sườn ngoài dãn→xương sườn từ nằm ngang →xuôi.