+Van nhĩ thất 3 lá ở bên phải.
+Giữa tâm thất trái với động mạch chủ và tâm thất phải với động mạch phổi có van tổ chim(van bán nguyệt)
-Cơ tim: sợi cơ tim vừa mang tính chất của cơ trơn vừa mang tính chất của cơ vân: co bóp mạnh, tự động.
2/ Đặc tính sinh lý của cơ tim: Tính hưng phấn:
a.Hiện tượng “tất cả hoặc ko”: giúp tim hoạt động bền bỉ, dẻo dai.
-Chỉ đáp ứng khi kích thích tới ngưỡng và ko đổi thay khi cường độ lớn hơn
ngưỡng.(Kích thích<ngưỡng→ko đáp ứng và kích thích> ngưỡng→đáp ứng chỉ như với kích thích ngưỡng.
-Chỉ co đơn, ko co tetanos: khác với cơ vân
+ Cơ vân: kích thích đạt ngưỡng→co cơ, kích thích >ngưỡng→co mạnh hơn, kích thích liên tục→co tetanos.
+ Giải thích: cơ vân cấu tạo từ nhiều sợi cơ riêng biệt nên phụ thuộc cường độ kích thích và số lượng sợi cơ tham gia nhiều hay ít.
Cơ tim cấu tạo hợp bào, có các cầu NSC nối liền các sợi cơ vì vậy toàn bộ tim như 1 TB, 1 sợi độc nhất.
b.Tính trơ (ko đáp ứng): gồm 2 pha phụ thuộc thời điểm kích thích.
-Trơ tuyệt đối: kích thích vào thời kì tâm thất co→tim ko đáp ứng(nhờ có tính trơ mà tim ko bị co tetanos)
nguyên nhân: do tim vừa nhận KT của hạch Keith-Flack, lại nhận tiếp KT khác→KT ác tính --> cơ tim không đáp ứng
-Trơ tương đối: KT vào thời kì tâm thất giãn→tim đáp ứng bằng 1 co bóp phụ mạnh hơn bình thường gọi là ngoại tâm thu .Sau đó tim giãn, thời gian nghỉ lâu hơn gọi là nghỉ bù
Nguyên nhân nghỉ bù: do hưng phần từ hạch tự động đến gặp phải thời kì ko đáp ứng của co bóp ngoại lệ nên nên mất đi 1 nhịp và bắt vào nhịp sau.
Đặc tính này giúp tim co bóp 1 cách điều độ, làm việc dẻo dai
Câu 31: Hãy trình bày tính tự động của tim, sự dẫn truyền hƣng phấn trong tim và ýnghĩa trong chăn nuôi và thú y
1/ Tính tự động của tim:
--> do hề thống các hạch tự động ,đảm bảo cho tim hoạt động nhịp nhàng ngay cả khi mất liên lạc với trung ương thần kinh.
- hạch xoang nhĩ(keith flack,ếch là remark).TÍnh hưng phấn cao ,tự động chính - hạch nhĩ thất(vách liên nhĩ),tự động phụ
- hệ truyển dẫn:Hiss(2 nhánh) và tận cùng là sợi Purkinje.
→Bên cạnh hệ tự động còn chịu sự chi phối của thần kinh thực vật gồm giao cảm và phó giao cảm
Chứng minh tính tự động bằng thí ngiệm nút thắt Stannius: trên tim ếch
+ Nút 1 buộc giữa xoang tĩnh mạch và tâm nhĩ cắt liên lạc giữa hạch Remark và hệ thống hạch phía dưới --> tâm nhĩ, tâm thất ngừng đập.Sau 1 thời gian tim đập trở lại nhưng chậm hơn bt vì có hạch tự động phụ khôi phục lại hưng phấn nhưng chậm hơn. + Nút 2: buộc giữa rãnh nhĩ thất --> tâm nhĩ và tâm thất đều co bóp vị phân đôi hạch tự động, nếu buộc phía dưới vách ngăn thì tâm nhĩ đập, tâm thất ngừng và ngược lại