25Ứng dụng : tạo và tiêm vacxin

Một phần của tài liệu Đề cương sinh lý động vật 2 (Trang 25 - 27)

Ứng dụng : tạo và tiêm vacxin

+ MD qua trung gian tế bào:

KN vào bị đại thực bào bắt , xử lý --> trình diện KN cho tế bào lympho T nhận diện và tiết IgG gắn trên màng tế bào.lympho T tiêu diệt bằng hình thức:

Trực tiếp: Lympho T kết hợp KN làm lympho T phồng to lên và lisosom giải phóng các enzim thủy phân KN của tế bào lạ ( Tác dụng này yếu hơn gián tiếp)

Gián tiếp: lympho T kết hợp KN đặc hiệu --> giải phóng lymphokin vào tổ chức xung quanh. Các lymphokin khuếch đại tác dụng phá hủy KN của lympho T lên nhiều lần - Mặt khác khi Lympho T bị hoạt hóa bởi KN thì 1 số lớn lympho T mới đc hình thành gọi là tế bào “nhớ” tập trung ở tổ chức bạch huyết --> lần xâm nhập sau của KN --> giải phóng lympho T cảm ứng sẽ nhiều và nhanh hơn

- Cơ chế tác dụng của kháng thể:

+ IgG có khả năng ngưng kết, kết tủa kháng nguyên, hoặc hoà tan vi khuẩn, trung hoà độc tố

+Kháng thể đc tổng hợp do kích thước của kháng nguyên nào thì chỉ kết hợp với kháng nguyên đó, là phản ứng đặc hiệu của kháng thể với kháng nguyên tương ứng. +kháng thể có thể làm tăng tính thấm của thành mạch do đó đại thực bào sẽ lọt qua thành mạch máu để tới nơi có kháng nguyên và tiêu diệt kháng nguyên.

+Tác dụng opsonin: các kháng nguyên nếu đc phủ 1 lớp IgG và IgM thì hấp dẫn đại thực bào đến bắt, ăn và tiêu diệt.

+Tác dụng bảo vệ niêm mạc: IgA ngăn cản vi khuẩn bám vào niêm mạc ruột do đó hạn chế các bệnh về đường tiêu hoá.

2, Ý nghĩa trong CNTY:

3, Những lưu ý khi tiêm phòng vacxin cho gia súc:

Câu 28: Hãy trình bày quá trình đông máu và ý nghĩa của nó trong Chăn nuôi và Thú y? Cách cấp cứu gia súc khi bị mất máu?

1/ Quá trình đông máu:

-Đông máu là phản ứng bảo vệ chống mất máu. Khi mạch máu bị tổn thương hình thành hàng rào bảo vệ vết thương.

-Sinh hoá: các phản ứng của các men khi chảy máu.

-Bản chất: Fibrinogen→fibrin đan thành lưới→máu đông→chiết xuất ra huyết thanh. - Tốc độ đông máu các loài gia suc khác nhau

-Quá trình đông máu gồm 3 gđ:

26 IV(Ca++),V,VIII IV(Ca++),V,VIII Prothromplastin Thromboplastin. IX,XII Thrombokinaza +Gđ2: Prothrombin Thrombin. IV(Ca++),V,VII,X IV(Ca++),VIII

+Gđ3: Fibrinogen + thrombin Fibrin. Tiểu cầu

Các sợi Fibrin đan vào nhau thành 1 mạng lưới giam giữ các huyết cầu lại tạo cục máu đông, còn huyết thanh chiết ra ngoài

- Máu trong mạch không đông vì thành mạch trơn nhẵn, tiểu cầu không va vấp, không bị vỡ, yếu tô XII chỉ hoạt động khi va phải bề mặt gồ ghề của vết thương, mặt khác trong máu có chất chống đông antithrombin, antithromboplastin, và heparin do gan tạo ra đưa vào máu có tác dụng chống đông.

2/ Ứng dụng:

- Cầm máu ( như bên dưới)

- Chống đông: cho vào máu các chất chống đông: Heparin, antithrombin, antithromboplastin, hirudin ( đỉa), citrat natri, ...

3/ Cách cấp cứu gia súc khi bị mất máu:

-Khi bị thương, máu chảy, phải băng ngay vết thương lại bằng bông gạt đã đc hấp khử trùng. Bông gạc sẽ tạo mặt thô ráp thúc đẩy vỡ tiểu cầu và vỡ các TB chỗ bị thương để giải phóng thromboplastin.

-Tiêm VTM K (chỉ có tác dụng khi gan bình thường) -Thêm vào máu chất xúc tác đông máu thrombin, CaCl2…

-Truyền huyết thanh tươi vì trong huyết thanh tươi có đủ các yếu tố trên , đặc biệt có thrombin hoạt hoá.

-Ghép các mặt cắt mô tươi vào vết thương, vì mô tươi cung cấp yếu tố III, và cung cấp những điề kiện để hoạt hoá yaaus tố XII. Mặt cắt mô tươi thường là mặt cắt 1 mẩu cơ ở vùng phẫu thuật( dùng để cầm máu khi mổ sọ não)

Câu 29: Hãy trình bày hệ thống nhóm máu A, B, O, AB và ý nghĩa của nó trong Chăn nuôi và Thú y? Những lƣu ý khi tiếp truyền máu?

1/ Hệ thống nhóm máu A, B, O, AB :

-Hồng cầu có hai loại ngưng kết nguyên( KN) là A và B -Huyết thanh có 2 loại ngưng kết tố( KT) là α và β +Nhóm máu A có : A , β.

+Nhóm máu B có: B và α.

+Nhóm máu O: hồng cầu ko có ngưng kết nguyên, huyết thanh có ngưng kết tố α và β.

+Nhóm máu AB: ngưng kết nguyên A và B, ko có ngưng kết tố.

- Sự ngưng kết xảy ra khi KN + KT tương ứng ( A + α, B + β, AB+ α or β or α + β) 2/ Ý nghĩa của nó trong CNTY:

-Khi truyền máu giữa các gia súc với nhau, chắc chắn nhất là đem 2 giọt máu của con vật cho và con vật hận hoà vào nhau để sau 1-2p ko thấy hồng cầu ngưng kết là đc.

Một phần của tài liệu Đề cương sinh lý động vật 2 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)