45 chọn lọc tinh trùng có sức sống cao nhất, chất lượng tốt nhất

Một phần của tài liệu Đề cương sinh lý động vật 2 (Trang 45 - 46)

- chọn lọc tinh trùng có sức sống cao nhất, chất lượng tốt nhất

- gây động dục hàng loạt và thụ tinh

Câu 48: Trình bày sinh lý có chửa( nêu 1 số VD về thời gian mang thai của gia súc)và sự điều tiết thần king và thể dịch trong thời kỳ mang thai, các biện pháp hạn chế sảy thai?

1/ sinh lý có chửa: phôi phát triển trong tử cung gồm 2 gd:

- Phôi: thụ tinh 1/3 TG, 3 lá phôi. Về dinh dưỡng gd này ko đòi hỏi nhiều thức ăn, nhưng phải đầy đủ chất lượng để giúp cho sự phát dục của phôi được hoàn chỉnh

trong thời kỳ này, hợp tử bám chưa chắc nên dễ bị sảy thai

- Thai: cuối kỳ phôi đến đẻ, 3 lá phôi hóa thành các cơ quan bộ phậncon non đòi hỏi cả về số lượng và chất lượng thức ăn ( voi 610 ngày, trâu 310, bò 280, lợn 114, mèo58, chó 62, cừu 117, dê 158-165, chuột 20-23, hổ 105-113)

2/ sự điều tiết thần kinh thể dịch trong kỳ mang thai:

- thần kinh: sau thụ thai vỏ não hình thành vùng hưng phấn trội tiếp nhận các biến đổi hóa và cơ học từ các thụ quan ở tử cung đảm bảo: máu nhiều, niêm mạc tử cung tăng sinh,tăng tiết dịch.( hưng phấn mạnh nhất tháng thứ 2 nên dễ sảy thai)

- thể dịch:

+ progesterone( thể vàng, nhau) an thai( giảm co bóp tử cung): xúc tiến hợp tử làm tổ, kích thích và duy trì sự phát triển nhau thai. Kích thước thượng bì bao tuyến vú phát triển. ức chế tiết FSH, LH ức chế thải trứng

+ Hormone tuyến giáp ảnh hưởng tới sự phát triển của bào thai: tuyến giáp tăng tiết -- > tăng kích thước

+ Prostatglandin do nhau thai sản sinh ở kỳ chửa cuối --> phá thể vàng

+ Oestrogen:do nhau thai tiết ra ở kỳ chửa cuối--> tăng độ mẫn cảm của cơ trơn tử cung với Oxytoxin

+ Relaxin do nhau thai tiết ra ở kỳ chửa cuối --> làm dãn dây chằng xương chậu, mở cổ tử cung gây đẻ

2, Biện pháp hạn chế sảy thai:

Câu 49: Hãy trình bày những thay đổi của cơ thể mẹ khi có chửa và cơ chế đẻ? Ý nghĩa của nó trong chăn nuôi gia súc sinh sản?

Bài làm:

1, Những thay đổi của cơ thể mẹ khi có chửa:

- Duy trì thể vàng tiết progesteron giúp an thai và ức chế động dục.

- Hình thành nhau thai đảm bảo trao đổi chất giữa mẹ và bào thai. Nhau thai còn tiết hormon góp phần cơ chế điều hoà thể dịch quá trình chửa.

- Tử cung phát triển, niêm mạc tăng dày lên, máu đến nhiều để cung cấp dinh dưỡng và năng lượng.

- TĐC tăng nhanh, đồng hoá tăng, dị hoá giảm, thời kì đầu cơ thể mẹ béo lên, nhưng kì chửa cuối do thai phát triển mạnh nên mẹ lại gầy đi

Một phần của tài liệu Đề cương sinh lý động vật 2 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)