29+ Nút 3:buộc vào giữa tâm thất > mỏm tim không hoạt động > mỏm tim không có

Một phần của tài liệu Đề cương sinh lý động vật 2 (Trang 29 - 30)

+ Nút 3:buộc vào giữa tâm thất --> mỏm tim không hoạt động --> mỏm tim không có hạch tự động

2/ Sự dẫn truyền hưng phấn: keith flack Hưng phấn phát xung động (điện sinh vật) - Hưng phấn phát ra từ hạch tự động chính(hạch xoang nhĩ)=> sơi cơ của tâm nhĩ với V = 0.8 -1(m/s).

+ Thời gian hưng phấn truyền đến tâm nhĩ phải mất 0.03 s , đến tâm nhĩ trái mất 0.045s,do đó tâm nhĩ trái co bóp sau .

+ Thời gian hưng phấn truyền đến hạch nhĩ thất rất chậm mất 0.05 – 0.06 s, tâm nhĩ co bóp trước tâm thất.

+ Sau đó hưng phấn truyền đến bó Hiss và sợi Purkinje với tốc độ nhanh 5-6 m/s =>2 tâm thất co bóp cùng lúc để đẩy máu vào động mạch.

--> Sự biến đổi tốc độ dẫn truyền như vậy đảm bảo chi tim hoạt động vừa nhịp nhàng vừa dẻo dai

3/ ý nghĩa trong CNTY :

Câu 32: Hãy trình bày chu kỳ tim đập, van tim, tiếng tim và ý nghĩa trong nhân y và thú y?

1, Chu kỳ tim đập:

Trong cơ thể tim hoạt động suốt ngày đêm,hoạt động theo 1 nhịp điệu nhất định gọi là chu kì co bóp( chu kì tim đập).Tim co bóp là tâm thu,tim dãn gọi là tâm trương. - Chu kì tim đập gồm có : Kì tâm nhĩ co 0.1 s Kì tâm nhĩ dãn 0,7 s Kì tâm thất co 0.3 s Kì tâm thất dãn 0.5s Kì tim nghỉ 0.4 s

--> Thời gian làm việc = thời gian nghỉ - Tần số tim = số lần tim đập/ phút

Phụ thuộc loài, ngoại cảnh, trạng thái sinh lý.Khi ăn, vân động, nhiệt độ mtr cao --> nhịp tim tăng

2, Van tim: tác dụng giữ máu chảy theo 1 chiều có 2 loại:

+ Van nhĩ thất: phải(3 lá), trái(2 lá)→giữ cho máu ko chảy ngc lại tâm nhĩ khi tâm thất co.

+ Van động mạch: Nằm giữa ĐM và tâm thất có van bán nguyệt giữ cho máu chảy từ tâm thất vào động mạch, ở kì tâm trương van này đóng lại

1 từ tâm thất phải→ĐM phổi, 1 từ tâm thất trái→ ĐM chủ..

3, Tiếng tim :khi tim co bóp phát ra âm thanh gọi là tiếng tim gồm 2 tiếng:

+ Tiếng tâm thu: ứng với kì tâm thất co.Nguyên nhân do 2 van nhĩ thất đóng và sự rung động của cơ tâm thất gây nên -->” pùm”

30 + Tiếng tâm trương: ứng với kì tâm thất dãn,do 2 van động mạch đóng .

Một phần của tài liệu Đề cương sinh lý động vật 2 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)