- Màu đỏ không cặn: nước tiểu có Hb -> ký sinh trùng đường máu
- Màu vàng khè:nhiều sắc tố mật -> viên gan hoặc sán lá gan - Màu trắng sữa: có Albumin -> viêm thận
c,Căn cứ vào thành phần: - Albumin- niệu: do viêm thận
- Đường niệu: biểu hiện của đái tháo đường
- Huyết niệu: khi thận và đường dẫn tiểu bị viêm, xuất huyết -> trong nước tiểu có máu
- Ngoài ra nồng độ các chất điện giải trong nước tiểu có ý nghĩa trong chẩn đoán lầm sàng các bệnh như sỏi thận, sỏi bàng quang do lắng khoáng
d, Chẩn đoán có thai: - Dùng biện pháp sinh vật
- Phản ứng miễn dịch: nước tiểu nữ có thai chứa HCG
Nước tiểu có HCG + kháng HCG + hồng cầu (đã rửa sạch) -> hồng cầu tự do không ngưng kết -> có thai
Câu 40: Hãy trình bày vai trò của thận trong việc điều tiết áp suất thẩm thấu và độ pHcủa máu? Nguyên nhân của các trƣờng hợp trúng độc toan kiềm?
1, Vai trò của thận trong việc điều hoà áp suất thẩm thấu:
- Nếu P thẩm thấu trong máu tăng, hưng phấn sẽ đc truyền vào trung khu điều hoà áp suất thẩm thấu ở vùng dưới đồi kích thích thuỳ sau tuyến yên tiết ADH để tăng tái hấp thu nước chủ động ở ống lượn xa. Đồng thời ức chế miền vỏ tuyến trên thận tiết adosteron để giảm tái hấp thu chủ động Na+
ở ống lượn xa, lượng nước tiểu giảm,nồng độ Na+ ko tăng→điều chỉnh đc áp suất thẩm thấu.
- Nếu áp suất thẩm thấu giảm thì quá trình xảy ra ngược lại.
- Kết quả của quá trình điều hoà thần kinh- thể dịch này tác động đến thận→cân bằng áp suất thẩm thấu trong máu thông qua sự tái hấp thu nước và khoáng trong ống thận nhỏ.
2, Vai trò của thận trong việc điều tiết độ pH máu:
- Khả năng đệm của máu để điều tiết pH máu phụ thuộc vào dự trữ kiềm là lượng NaHCO3 trong máu.
- Khi có axit: HA + NaHCO3→ NaA + H2CO3→ CO2:đến phổi. đến thận H2O: thải ra ngoài.
- Dự trữ kiềm tiêu hao :NaA →Na+ (trả cho máu để dự trữ kiềm) và A- ( thải ra) - Phân tiết ion H+ để tái hấp thu NaHCO3.
Trong biểu mô ống thận nhỏ có enzim anhydraza cacbonic, nhờ enzim này CO2 + H2O --> H2CO3, phân ly thành H+ + HCO3-
H+ kết hợp gốc axit của axit lactic, axit uric, axit axetic, ...thành axit tương ứng thải theo nước tiểu, gốc kiềm đc giữ lại:
P/Ư: NaA + H+ --> Na+ ( giữ lại ) + HA ( thải ra)
- Chuyển muối phosphat kiềm thành muối phosphat axit: quá trình này xảy ra trong ống lượn xa
1 phần kiềm trong máu kết hợp muối photphattrong nước tiểu đầu ( Na2HPO4, NaH2PO4)
39 H+ phân tiết ở thận sẽ trao đổi với ion với Na+, chuyển Na2HPO4 thành NaH2PO4 thải