Năng lực của học sinh phổ thụng

Một phần của tài liệu Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục dành cho giáo viên phổ thông (Trang 54 - 55)

III. Kiểm tra đỏnh giỏ năng lực của học sinh 3.1 Khỏi niệm năng lực

3.2.Năng lực của học sinh phổ thụng

Từ định nghĩa làm việc về năng lực của một cỏ nhõn đó được đề xuất ở phần trờn chỳng tụi cho rằng: Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thỏi độ... phự hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chỳng một cỏch hợp lý vào thực hiện thành cụng nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chớnh cỏc em trong cuộc sống.

Từ định nghĩa này, cú 3 dấu hiệu quan trọng:

 Năng lực của học sinh phổ thụng khụng chỉ là khả năng tỏi hiện tri thức, thụng hiểu tri thức, kỹ năng học được..., mà quan trọng là khả năng hành động, ứng dụng/vận dụng tri thức, kỹ năng này để giải quyết những vấn đề của chớnh cuộc sống đang đặt ra với cỏc em.

 Năng lực của học sinh khụng chỉ là vốn kiến thức, kỹ năng, thỏi độ sống phự hợp với lứa tuổi mà là sự kết hợp hài hũa của cả 3 yếu tố này thể hiện ở khả năng hành động (thực hiện) hiệu quả, muốn hành động và sẵn sàng hành động (gồm động cơ, ý chớ, tự tin, trỏch nhiệm xó hội...).

 Năng lực nhận thức của học sinh là một phổ từ năng lực bậc thấp như tỏi hiện/biết, thụng hiểu kiến thức, cú kỹ năng (biết làm)... đến năng lực bậc cao như phõn tớch, khỏi quỏt tổng hợp, đỏnh giỏ, sỏng tạo. Nú được hỡnh thành và phỏt triển trong suốt quỏ trỡnh học tập và rốn luyện của mỗi học sinh trong những điều kiện/ bối cảnh cụ thể.

 Năng lực được hỡnh thành, phỏt triển ở trong và ngoài nhà trường. Nhà trường đuợc coi là mụi trường giỏo dục chớnh thống giỳp học sinh hỡnh thành những năng lực chung, cần thiết, song đú khụng phải là nơi duy nhất. Những mụi trường khỏc như: gia đỡnh, cộng đồng,... cựng gúp phần bổ sung và hoàn thiện cỏc năng lực của cỏc em.

Năng lực của học sinh: theo cỏc nghiờn cứu3, năng lực của học sinh gồm: năng lực chung và năng lực chuyờn biệt. Năng lực chung của học sinh lại cú thể phõn thành 2 nhúm:

(1) nhúm cỏc năng lực nhận thức: đú là cỏc năng lực thuần tõm thần gắn liền với cỏc quỏ trỡnh tư duy (quỏ trỡnh nhận thức) như năng lực ngụn ngữ; năng lực tớnh toỏn và suy luận logớc/tư duy trỡu tượng; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tri giỏc khụng gian; năng lực sỏng tạo; năng lực cảm xỳc; năng lực giao tiếp, hợp tỏc; năng lực ghi nhớ, năng lực tự học; năng lực ngoại ngữ; năng lực cụng nghệ... và năng lực nghĩ về cỏch suy nghĩ – siờu nhận thức). Mỗi năng lực nhận thức này lại gồm một nhúm cỏc năng lực cụ thể/ năng lực thành phần.

(2) nhúm cỏc năng lực phi nhận thức: đú là cỏc năng lực khụng thuần tõm thần, mà cú sự pha trộn cỏc nột/phẩm chất nhõn cỏch như năng lực vựợt khú; năng lực thớch ứng; năng lực thay đổi suy nghĩ /tạo niềm tin tớch cực; năng lực ứng phú stress,... năng lực quan sỏt; năng lực tập trung chỳ ý; năng lực tự quản lý/lónh đạo/phỏt triển bản thõn).

Một phần của tài liệu Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục dành cho giáo viên phổ thông (Trang 54 - 55)