Nguyờn tắc viết phương ỏn lựa chọn cho cõu hỏi cú nhiều lựa chọn: “bớ kớp” viết cỏc phương ỏn nhiễu

Một phần của tài liệu Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục dành cho giáo viên phổ thông (Trang 71 - 76)

dễ nhận ra).

• Cỏc phương ỏn lựa chọn nờn cú độ dài tương xứng. Một phương ỏn dài hơn hoặc ngắn hơn một cỏch thỏi quỏ cú thể thu hỳt sự chỳ ý của học sinh vỡ chỳng nổi bật và cú thể dễ dàng nhận thấy.

• Cỏc phương ỏn lựa chọn phải phự hợp với cõu dẫn về mặt ngữ phỏp.

• Trỏnh đưa ra cỏc phương ỏn lựa chọn chồng chộo, cú sự trựng lặp, nối tiếp với nhau.

VD:

Cõu hỏi cú chất lượng kộm:

1. Ở khoảng nhiệt độ nào, nước sẽ là chất lỏng? a) giữa 0 và 50

b) giữa 50 và 100 c) giữa -50 và 0 d) giữa 100 và 150

(Lưu ý: cả phương ỏn ab đều cú 0; cả phương ỏn ac đềucú 100)

Cõu hỏi viết lại cú chất lượng tốt hơn:

2. Ở khoảng nhiệt độ nào nước sẽ là chất lỏng? a) giữa 1 và 50

b) giữa 51 và 99 c) giữa -50 và 0 d) giữa 100 và 150

• Trỏnh đưa ra phương ỏn “tất cả cỏc phương ỏn trờn đều đỳng”

- Nguyờn tắc viết phương ỏn lựa chọn của cõu hỏi cú nhiều lựa chọn: “bớ kớp” viết cỏc phương ỏn đỳng/đỏp ỏn. phương ỏn đỳng/đỏp ỏn.

• Đảm bảo rằng cỏc đỏp ỏn đỳng được viết dựa vào chủ đề/đoạn văn và /hoặc sự phự hợp/nhất trớ về nội dung kiểm tra (những kiến thức, kỹ năng cơ bản, cốt lừi được giảng dạy trờn lớp học... cần đỏnh giỏ).

• Trỏnh cỏc cõu hỏi “gợi ý” hoặc “kết nối”, đỏp ỏn của cõu này được tỡm thấy hoặc phụ thuộc vào cõu khỏc. Vấn đề này thường gặp khi tập hợp cỏc cõu hỏi để tạo thành một bài test hoàn chỉnh hoặc khi bạn viết cõu hỏi cho một vài lớp học.

- Nguyờn tắc viết phương ỏn lựa chọn cho cõu hỏi cú nhiều lựa chọn: “bớ kớp” viết cỏc phương ỏn nhiễu phương ỏn nhiễu

• Phương ỏn nhiễu được đưa ra nhằm “thu hỳt” những học sinh khụng hoàn toàn nắm vững nội dung/kiến thức. Đõy khụng phải là “thủ đoạn” hay “đỏnh lừa” hoặc “khụng cụng bằng”. Nú xuất phỏt từ “tiền đề’ rằng mục tiờu của kiểm tra đỏnh giỏ là tỡm ra những học sinh đó hiểu bài và những học sinh khụng hiểu bài. Học sinh đó học và nắm vững kiến thức sẽ chọn được đỏp ỏn đỳng và ngược lại những học sinh khụng học, khụng hiểu bài sẽ khụng chọn được đỏp ỏn đỳng.

• Tất cả cỏc phương ỏn nhiễu phải cú tớnh hợp lý. Đú thường là những hiểu lầm những sai sút học sinh thường mắc. Sử dụng kiến thức, hiểu biết của giỏo viờn về cỏc lỗi thụng thường mà học sinh hay mắc phải để viết phương ỏn nhiễu là cỏch làm khụn ngoan nhất. Vớ dụ, nếu giỏo viờn biết rằng, học sinh thường bỏ qua một bước hoặc nhầm lẫn trong quỏ trỡnh tớnh toỏn nào đú, hóy đưa ra một phương ỏn nhiễu là kết quả của thiếu sút/ nhầm lẫn đú. Cũng cú rất nhiều nghiờn cứu đó đưa ra những dẫn chứng về nhận thức sai thụng thường trong cỏc khỏi niệm khoa học. Bạn cú thể đưa những nhận thức sai này vào cỏc phương ỏn nhiễu. (Sadler, 1998).

Bước 3. Xõy dựng bài trắc nghiệm khỏch quan:

Dưới đõy là những hướng dẫn giỳp xõy dựng, hoàn chỉnh một bài kiểm tra trắc nghiệm khỏch quan:

• Đưa ra bản hướng dẫn rừ ràng. Nếu bạn sử dụng nhiều dạng cõu hỏi khỏch quan, hóy viết cỏc hướng dẫn riờng cho từng dạng cõu hỏi.

• Sắp xếp cỏc cõu hỏi theo nội dung, dạng cõu hỏi, sau đú là sự tăng dần của mức độ khú (Gronlund, 1998). Quy luật này được đưa ra dựa trờn nguyờn tắc xử lý thụng tin. Sẽ dễ dàng hơn cho học sinh khi chỳng trả lời tất cả cỏc cõu hỏi về một nội dung trước khi chuyển sang nội dung khỏc. Học sinh cũng thực hiện cỏc nhiệm vụ trớ úc tương tự với cỏc cõu hỏi tương tự trước khi chuyển sang nhiệm vụ và cỏc dạng cõu hỏi khỏc. Cuối cựng, hóy xếp cỏc cõu dễ trước cỏc cõu khú để học sinh cú thể đạt được một số điểm nhất định, cú thờm tự tin khi làm bài test..

• Đảm bảo rằng học sinh sử dụng sự hiểu biết, hạn chế tối đa sự “đoỏn mũ” khi làm bài kiểm tra. Nếu bài trắc nghiệm cú nhiều cõu, đa số học sinh phải đoỏn mũ, lỳc đú điểm số của chỳng khụng phản ỏnh những điều chỳng biết mà là khả năng đoỏn mũ, kỹ năng làm bài kiểm tra.

• Khụng tập hợp nhiều cõu hỏi trong một trang.

• Trỏnh sử dụng hai mặt giấy vỡ học sinh cú thể bỏ qua trang sau.

• Viết cỏc dũng hướng dẫn ngắn gọn, rừ ràng, dễ hiểu.

Bạn cú thể sử dụng mẫu ghi chộp đầy đủ (a full-credit model) để ghi lại tất cả những cõu trả lời đỳng hoặc sai của học sinh. Bạn cũng cú thể sử dụng mẫu ghi chộp khụng đầy đủ (a partial credit model) để ghi lại toàn bộ những đỏp ỏn đỳng của học sinh và một số phương ỏn nhiễu mà học sinh đó chọn.

Biến đổi linh hoạt dạng cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn

Đõy thực sự là một trong những điểm mạnh của cõu hỏi cú nhiều lựa chọn. Một số biến đổi hữu ớch khiến cõu hỏi đa lựa chọn trở thành dạng cõu hỏi vụ cựng linh hoạt.

VD: Sự đa dạng về đỏp ỏn đỳng:

- Đỏp ỏn rừ ràng đỳng và phương ỏn nhiễu rừ ràng sai.

- Đỏp ỏn là lựa chọn tốt nhất/ gần đỳng nhất, trong khi cỏc phương ỏn nhiễu, cũng “gần đỳng”.

VD: sự liờn kết một chuỗi cỏc cõu hỏi từ cỏc dữ liệu “tạo nguồn”. Chẳng hạn, sử dụng một đoạn văn/ một cõu chuyện, một đồ thị/ một bảng biểu thống kờ…rồi đưa ra liờn tiếp những cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn. Dạng bài này đặc biệt cú tỏc dụng trong việc cựng kiểm tra một số kỹ năng tư duy khỏc nhau.

Xử lý phõn tớch cõu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn

Về cơ bản cú hai sự phõn tớch cú thể tiến hành đối với cỏc cõu hỏi cú nhiều lựa chọn:

- Dạng phõn tớch thứ nhất là phõn tớch hỡnh thức chấm điểm-liờn quan tới việc chấm điểm bài kiểm tra để xỏc định thành tớch học tập của học sinh.

- Dạng phõn tớch thứ hai là phõn tớch cõu hỏi- liờn quan tới việc phõn tớch chức năng của cõu hỏi.

Phõn tớch cỏc cỏch chấm điểm

Cú một số cỏch thức chấm điểm học sinh đối với dạng cõu hỏi cú nhiều lựa chọn. Dưới đõy là hai cỏch:

• Một là cỏch ghi chộp đầy đủ – ghi lại tất cả cỏc cõu trả lời của học sinh dự đỳng hay sai. Tổng điểm của học sinh sau đú là tổng của cỏc cõu trả lời đỳng.

• Hai là ghi chộp một phần - ghi lại toàn bộ cỏc cõu trả lời đỳng của học sinh và một số phương ỏn nhiễu mà học sinh đú lựa chọn. Cỏch chấm điểm này sẽ phỏt huy tỏc dụng tối đa đối với cỏc cõu hỏi cú “đỏp ỏn chớnh xỏc nhất” hoặc những cõu hỏi mà học sinh cú thể chọn “hơn một” đỏp ỏn. Vớ dụ, bạn cú thể cho điểm học sinh khi học sinh đú đó chọn đỏp ỏn đỳng nhưng khụng phải là đỏp ỏn đỳng nhất, chớnh xỏc nhất.

Vấn đề cuối cựng trong việc chấm điểm đú là “trọng số của cõu hỏi”. Cỏch tiếp cận dễ dàng nhất là cho 01 điểm cho tất cả cỏc cõu hỏi để chỳng cú cựng “trọng lượng”. Tuy nhiờn, dựa vào bảng ma trận kiểm tra chi tiết hoặc cỏc yếu tố khỏc, giỏo viờn cú thể quyết định tập trung vào một số cõu hỏi hơn những cõu khỏc và tăng điểm của chỳng

trong tổng điểm bài kiểm tra.

Phõn tớch cõu hỏi

Khi biờn soạn đề thi và tiến hành kiểm tra, giỏo viờn cú thể thực hiện một số phõn tớch để đảm bảo chất lượng của cõu hỏi trong cả lần thi hiện tại và trong những lần thi tiếp theo.

Mức độ khú: Cõu hỏi khú hay dễ đối với nhúm học sinh này? Độ khú của từng cõu hỏi được tớnh theo tỉ lệ học sinh chọn đỳng đỏp ỏn trờn tổng số thớ sinh làm bài. Mức độ khú thường dao động từ 0.00 đến 1.00. Tốt nhất nờn cú sự hài hoà/pha trộn về mức độ khú: một vài cõu khú cho cỏc học sinh khỏ giỏi, xuất sắc; một vài cõu dễ cho cỏc học sinh yếu kộm và một số cõu cú mức độ khú trung bỡnh. Mức độ khú trung bỡnh của cả bài kiểm tra với hầu hết cỏc dạng cõu hỏi cú nhiều lựa chọn là từ 0.6 đến 0.7 (Gronlund và Linn, 1990).

Mức độ phõn biệt: Cõu hỏi thể hiện sự khỏc biệt thế nào giữa học sinh nắm vững kiến

thức và học sinh chưa nắm vững kiến thức? Mức độ phõn biệt này được tớnh như một hệ số tương quan giữa điểm số của một cõu hỏi và tổng điểm hoặc như sự khỏc nhau về tỉ lệ học sinh cú điểm số cao khi đưa ra cỏc đỏp ỏn đỳng và học sinh cú điểm số thấp khi đưa ra cỏc đỏp ỏn đỳng. Mức độ phõn biệt dao động từ -1.00 đến +1.00. Giỏ trị õm (-1.00) cú nghĩa tất cả cỏc học sinh điểm thấp cú cõu trả lời đỳng và tất cả học sinh điểm cao cú cõu trả lời sai, nếu điều này xảy ra thỡ cõu hỏi đó sai chức năng. Giỏ trị dương (+1.00) cú nghĩa tất cả cỏc học sinh điểm cao cú cõu trả lời đỳng và tất cả học sinh điểm thấp cú cõu trả lời sai, lỳc này cõu hỏi thực hiện đỳng chức năng của chỳng. Giỏ trị = “0” cú nghĩa cõu hỏi khụng phõn biệt học sinh khỏ giỏi và học sinh yếu kộm. Giỏ trị mong đợi của mức độ phõn biệt thường từ khoảng 0.3 đến 0.5 (Oosterhof, 2001).

Phõn tớch phương ỏn nhiễu: Học sinh chọn phương ỏn nào cho mỗi cõu hỏi? Thụng thường, học sinh được chia thành hai nhúm: nhúm điểm cao và nhúm điểm thấp, tỉ lệ chọn phương ỏn cũng được ghi lại. Nhúm học sinh điểm cao thường chọn đỏp ỏn đỳng và những học sinh điểm thấp thường chọn phương ỏn nhiễu. Nếu điều ngược lại xảy ra, đú là lỳc phải xem lại cõu hỏi vỡ cú thể cú vấn đề với phương ỏn nhiễu nờn chỳng đó gõy khú khăn cho nhúm học sinh khỏ giỏi.(Oosterhof, 2001).

Hệ số tin cậy:Độ tin cậy là mức độ mà trong đú cỏc kết quả của học sinh nhất quỏn qua cỏc lần đỏnh giỏ (độ ổn định). Độ tin cậy cũn được đỏnh giỏ theo mức độ tương quan trong giữa cỏc item, tớnh băng hệ số alpha Cronbach hoặc KR-21. Cả hai cỏch tớnh trờn đều cú giỏ trị từ 0.00 đến 1.00 trong đú giỏ trị càng lớn thỡ độ tin cậy càng cao. Mặc dự khụng cú cỏc giới hạn tuyệt đối cho cỏc hệ số tin cậy “cú thể chấp nhận được” do độ tin cậy thường bị ảnh hưởng bởi rất nhiều cỏc yếu tố khỏc nhau, một sự thống nhất trong việc tớnh toỏn hệ số tin cậy đú là giỏ trị từ 0.60 đến 0.70 là một giỏ trị cú thể chấp nhận được [nếu bài kiểm tra được sử dụng cựng với cỏc hỡnh thức đỏnh giỏ khỏc]. Nếu bài kiểm tra là cụng cụ duy nhất được sử dụng để xếp loại học sinh thỡ hệ số tin cậy thấp nhất phải là .08. Bài test tốt cú cỏc item cú độ phõn biệt gần .50, cú sự đa dạng về mức độ khú

và cú nhiều cõu hỏi hơn sẽ gia tăng độ tin cậy (Nitko, 2001; Oosterhof, 2001).

Việc phõn tớch độ khú, độ phõn biệt, độ tin cậy (dựa trờn sự hỗ trợ của cỏc phần mềm như QUEST, CONQUEST...) sẽ giỳp xỏc định cỏc cõu hỏi cú chất lượng tốt hoặc kộm chất lượng. Cỏc thụng tin này cú thể được sử dụng theo rất nhiều cỏch.

• Cỏc bài kiểm tra hiện tại Bạn cú thể sử dụng cỏc thụng tin này để loại bỏ cỏc cõu hỏi kộm chất lượng sau mỗi lần test. Học sinh nhận được điểm số phản ỏnh sỏt thực năng lực hơn khi những cõu hỏi kộm chất lượng được loại bỏ qua quỏ trỡnh phõn tớch cõu hỏi. Vớ dụ, nếu thấy rất nhiều học sinh điểm cao chọn một phương ỏn nhiễu nhất định nào đú giỏo viờn sẽ phải suy nghĩ và xem xột lại liệu đú cú phải là phương ỏn đỳng/ phương ỏn tốt nhất hay khụng.

• Cỏc bài kiểm tra trong tương lai . Sử dụng lại cỏc cõu hỏi là một quỏ trỡnh hiệu quả và tiết kiệm chi phớ. Chất lượng của bài test sẽ tiếp tục tăng lờn nếu giỏo viờn biết loại bỏ hoặc chỉnh sửa cỏc cõu hỏi kộm chất lượng - những cõu hỏi quỏ khú hay quỏ dễ, cõu hỏi cú giỏ trị phõn biệt là giỏ trị õm, bằng “0” hoặc “ gần 0”…Giỏo biờn cần biết phõn tớch cỏc cõu hỏi để nắm bắt được lý do chọn cỏc phương ỏn đỳng, chọn phương ỏn nhiễu.

Điểm mạnh của bài trắc nghiệm đa lựa chọn

• Cỏc bài trắc nghiệm đa lựa chọn được xỏc nhận mang lại tớnh hiệu quả và lợi ớch kinh tế cao. Do thời gian làm bài trắc nghiệm ngắn nhưng học sinh phải trả lời rất nhiều cõu hỏi, điều này cho phộp bao quỏt một phạm vi kiểm tra đỏnh giỏ rộng khắp theo yờu cầu mụn học.

• Việc chấm điểm dễ dàng, nhanh chúng, cú thể chấm bằng mỏy và bảo đảm tớnh khỏch quan trong khõu chấm bài. Kết quả trắc nghiệm cú thể dễ dàng phõn tớch độ tin cậy và độ giỏ trị bằng cỏc phần mềm cú sử dụng cỏc mụ hỡnh phương phỏp toỏn học. Cỏc cõu hỏi cú nhiều đỏp ỏn lựa chọn thường rất linh hoạt để sử dụng... Tất cả những thuận lợi này sẽ được phỏt huy nếu cỏc cõu hỏi đựoc chuẩn bị kỹ lưỡng và bài test được thiết kế cẩn thận. Điều này yờu cầu cú thời gian, kế hoạch, tớnh sỏng tạo và kỹ năng thiết kế.

Điểm yếu của bài trắc nghiệm đa lựa chọn

• Một trong những điểm yếu của cỏc bài kiểm tra với cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn là giỏo viờn chỉ viết được những cõu hỏi ở bậc tư duy thấp như nhận biết, hồi tưởng/ nhớ lại… và khú viết được những cõu hỏi cú khả năng đỏnh giỏ được cỏc cấp độ cao của tư duy như vận dụng, sỏng tạo…điều này luụn là mối quan tõm của cả giỏo viờn và học sinh (Crooks, 1988; Shifflett, Phibbs, & Sage, 1997). Nếu giỏo viờn xem kỹ bảng ma trận cỏc nội dung chi tiết cho bài kiểm tra thỡ đú sẽ là một cỏch rất tốt để trỏnh được những khú khăn khụng thể ngờ tới.

dựng trắc nghiệm phải được huấn luyện đầy đủ.

• Một yếu điểm khỏc của bài kiểm tra với cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn là chỳng đặt thụng tin ra khỏi ngữ cảnh. Điều này cú nghĩa là chỳng khiến cho kiến thức - thường là cỏc dẫn chứng thực tế - bị đẩy ra khỏi ngữ cảnh (Shepard, 1989; Wiggins, 1989, 1992). Một số người cho rằng việc đặt thụng tin khụng đỳng ngữ cảnh sẽ làm cho việc đỏnh giỏ khụng cú hiệu lực. Người ta vẫn thường thừa nhận rằng trong khuụn khổ cú giới hạn của một bài kiểm tra, cỏc tỡnh huống đỏnh giỏ thường cú tớnh giỏn tiếp/giả định (Shepard, 1989). Cỏc bài tập tỡnh huống, bài tiểu luận, thậm chớ cả bài viết luận thường được coi là “thật” hoặc “phản ỏnh đỳng thế giới” hơn (Wiggins, 1989, 1992).

Sử dụng trắc nghiệm khỏch quan cần tuõn theo một số yờu cầu sau:

- Cõu trắc nghiệm cần cú độ tin cậy và độ giỏ trị đỏp ứng yờu cầu đo đỳng mục tiờu cần đo và kết quả ổn định khụng phụ thuộc vào người chấm hay thời gian địa điểm thi.

- Quỏ trỡnh tiến hành trắc nghiệm cần phải được chuẩn bị chu đỏo. Cần cú những biện phỏp chống gian lận khi làm bài, cú thể bằng phương ỏn đảo ngẫu nhiờn cỏc cõu hỏi để những người ngồi cạnh nhau khụng cú trỡnh tự cõu hỏi giống nhau.

Một phần của tài liệu Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục dành cho giáo viên phổ thông (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w