Trong 189 lần xuất hiện thì 140 lần gió được sử dụng với nghĩa chính. Đó là khi tác giả viết về những cơn gió thổi theo mùa: Nghe rét mướt với giỏ mùa đông bắc/K hi vung một thoảng gió nồm/ Gió rét thối đối mùa...', những con gió
thối theo hướng: Với gió bắc đi về rẻt mướt/ Giỏ tây giội lửa oi oi sau lưng/Dập
dồn gió bắc, gió tây...; hay những cơn gió thổi gây tác động vào giác quan của
con người: Sáng xuân nay gió đồng thoi mát/ Thối hiu hiu vào những chấn song
Thực tế cho thấy khi sử dụng từ giỏ với nghĩa này, Tố Hữu chủ yếu nhằm vào khắc họa khung cảnh hiện thực, miêu tả không gian sự tình hay không gian khơi dậy dòng cảm xúc, tâm trạng. Dĩ nhiên là trong ý nghĩa miêu tả không gian ấy có hướng tới một dụng ý truyền tải nào đó. Khung cảnh hiện thực mà nhà thơ gây dựng không khi nào mang tính tái hiện đơn thuần mà dù ít hay nhiều đều góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm. Chẳng hạn:
Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non.
(Bầm ơi - 1984)
Giỏ ở đây là gió thực, là cơn gió heo hút của miền núi mang theo cái rét tê buốt. Sự khắc nghiệt của thời tiết như thế chính là một điểm nhấn để tác giả tôn vinh vẻ đẹp của người mẹ Việt Nam: cần cù, chịu khó, giàu đức hi sinh.
Trong bài Phả đường, giỏ cũng phát huy hiệu quả tương tự đối với việc xây dựng hình tượng người con gái Bắc Giang nói riêng và ca ngợi tinh thần hăng say lao động của các chiến sĩ dân quân nói chung:
Đêm nay gió rét trăng lu
Rộn nghe tiếng cuốc chiến khu phả đường. (Phả đường -1948)