4.3.3.1 Tình hình dư nợ ngắn hạn của ngân hàng phân theo ngành kinh tế
Bảng 4.17: Dư nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 – 2012
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Báo cáo tổng hợp thu nợ, dư nợ phân theo ngành kinh tế năm 2010, 2011, 2012
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % 1. Nông nghiệp & lâm nghiệp 290.933 351.628 444.564 60.695 20,86 92.936 26,40 2. Thủy sản 498.274 474.253 560.049 (24.021) (4,82) 85.796 18,10 3. CN chế biến 387.687 481.917 807.673 94.230 24,31 325.756 67,60 4. Xây dựng 122.688 226.550 327.631 103.862 84,66 101.081 44,60 5. Thương mại – dịch vụ 771.023 20.233 30.048 (750.790) (97,38) 9.815 48,50 6. Ngành khác 292.344 1.511.049 1.450.264 1.218.705 416,87 (60.785) (4,02) Tổng cộng 2.362.949 3.065.630 3.620.229 702.681 29,75 554.599 18,10
61 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Năm 2010 Năm 2012 Năm 2013
12,31 11,47 12,28 21,09 15,47 15,47 16,41 15,72 22,31 5,19 7,39 9,05 32,63 0,66 0,83 12,37 49,29 40,06 Ngành khác Thương mại - dịch vụ Xây dựng
Công nghiệp chế biến Thủy sản
Nông nghiệp và lâm nghiệp
Nhìn chung, tình hình dư nợ phân theo ngành nghề kinh doanh tăng đều qua các năm. Chỉ riêng ngành thương mại – dịch vụ, thủy sản và ngành khác giảm. Để nhận thấy sự thay đổi đó ta xem xét biểu đồ sau:
Hình 4.11: Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế giai đoạn 2012 - 2013
- Đối với ngành Thương mại - dịch vụ: Nhìn chung, dư nợ ngành này đang bị giảm mạnh. Năm 2011, dư nợ là 20.233 triệu đồng, chiếm 0,66%, giảm mạnh so với năm 2010, giảm khoảng 97,38%. Sang năm 2012, dư nợ tăng 48,5% so với năm 2011, tương đương tăng 9.815 triệu đồng, chiếm 0,83% trong cơ cấu dư nợ. Bên cạnh, các DN hoạt động tốt trong ngành thì còn có những DN gặp nhiều khó khăn trong thời gian qua, DN kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ, nên họ không mạnh dạn đầu tư, vay vốn mà chờ nền kinh tế dần ổn định hơn mới mong đầu tư hiệu quả hơn.
- Đối với các ngành khác: Nhóm ngành này chiếm tỷ trọng dư nợ cao nhất trong tổng dư nợ của ngân hàng. Nhìn chung, tình hình dư nợ các ngành khác liên tục tăng qua các năm, tăng mạnh vào năm 2011, tăng 1.218.705 triệu đồng tức tăng 416,87%; năm 2012 giảm 60.785 triệu đồng tức giảm 4,02% so với cùng kỳ năm trước.
- Đối với ngành thủy sản: Nhìn chung, dư nợ ngành thủy sản có xu hướng tăng. Cụ thể, dư nợ năm 2011 ngành thủy sản là 474.253 triệu đồng giảm 24.021 triệu đồng, tức giảm 4,82% so với năm 2010. Nguyên nhân là do ngành thủy có nhiều DN hộ nông dân làm ăn thua lỗ, DSTN giảm ngân hàng đã hạn chế cho vay, DSCV giảm nên dư nợ ngành cũng giảm vào năm 2011.
62
- Đối với ngành công nghiệp chế biến: Nhìn chung, dư nợ tăng đều và liên tục. Năm 2012, dư nợ tăng khá mạnh, tăng 67,6% so với cùng kỳ. DSCV tăng liên tục trong 3 năm qua nên dư nợ cũng có chiều hướng tăng.
- Đối với ngành xây dựng: Nhìn chung, dư nợ tăng liên tục qua các năm. Đặc biệt tăng mạnh trong năm 2011. Cụ thể, năm 2011 dư nợ ngành xây dựng là 226.550 triệu đồng, tăng 103.862 triệu đồng, tức tăng 84,66% so với cùng kỳ năm 2010, năm 2012 tăng tăng 44,6% so với năm 2011. Do đóng băng thị trường bất động sản, nhiều công trình thi công không kịp tiến độ dẫn đến khả năng trả nợ kém và gia hạn lại nợ vào năm 2012.
Bảng 4.18: Dư nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 6T/2013 - 6T/2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Nông nghiệp
& Lâm nghiệp 446.745 13,70 503.543 13,07 56.798 12,71 2. Thủy sản 499.246 15,31 545.923 14,17 46.677 9,35 3. Công nghiệp chế biến 516.855 15,85 813.683 21,12 296.828 57,43 4. Xây dựng 243.590 7,47 319.771 8,30 76.181 31,27 5. Thương mại – dịch vụ 56.414 1,73 211.897 5,50 155.483 275,61 6. Ngành khác 1.498.065 45,94 1.457.849 37,84 (40.216) (2,68) Tổng cộng 3.260.916 100,00 3.852.666 100,00 591.750 18,15
Nguồn: Báo cáo tổng hợp thu nợ, dư nợ phân theo ngành kinh tế quý I, II năm 2012, 2013
Trong 6 tháng đầu năm 2013, dư nợ tăng 18,15% so với cùng kỳ năm 2012. Trong đó, dư nợ ngành thương mại – dịch vụ đang có xu hướng tăng với tốc độ tăng nhanh nhất trong các ngành so với cùng kỳ. Khi trong 6 tháng đầu năm 2012, dư nợ chỉ có 56.414 triệu đồng, chiếm 1,73%, bước sang cùng kỳ năm nay dư nợ tăng lên đến 211.897 triệu đồng, tương ứng tăng với tỷ lệ là 275,61% so với cùng kỳ trước. Còn dư nợ ngành khác giảm 2,68% so với 6 tháng đầu năm 2012.
63 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
36,52 46,81 46,89 0,33 0,48 0,38 62,89 52,71 52,73 Hộ sản xuất Hợp tác xã
DN ngoài quốc doanh DNNN
4.3.3.2 Tình hình dư nợ ngắn hạn của ngân hàng phân theo thành phần kinh tế
Bảng 4.19: Dư nợ ngắn hạn của ngân hàng phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2012
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Báo cáo tổng hợp thu nợ, dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2010, 2011, 2012
Hình 4.12: Dư nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 -2012 Qua bảng số liệu 4.19 ta thấy, dư nợ trong 3 năm qua đều tăng liên tục. Dư nợ đối với thành phần DN ngoài quốc doanh tăng nhanh nhất. Năm 2010, dư nợ là 862.959 triệu đồng, chiếm 36,52%. Sang năm 2011, dư nợ tăng 66,29% so với năm trước, tương đương tăng 572.062 triệu đồng, chiếm
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % 1. DNNN 6.330 0 0 (6.330) 0,00 0 0,00 2. DN ngoài quốc doanh 862.959 1.435.021 1.697.525 572.062 66,29 262.504 18,29 3. Hợp tác xã 7.700 14.715 13.757 7.015 91,10 (958) (6,51) 4.Hộ sản xuất 1.485.960 1.615.894 1.908.947 129.934 8,74 293.053 18,14 Tổng cộng 2.362.949 3.065.630 3.620.229 702.681 29,74 554.599 18,09
64
46,81%. Đến năm 2012, dư nợ tiếp tục tăng 18,29% so với cùng kỳ, tương đương tăng 262.504 triệu đồng, chiếm 46,89%. Do chính sách khuyến khích mở rộng đầu tư của địa phương nên các doanh nghiệp mở rộng sản xuất nên nhu cầu vốn tăng, cộng thêm việc kinh doanh có phần thuận lợi nên họ mạnh dạn đầu tư tiếp vào năm sau, DSCV tăng nên dư nợ đối với đối tượng này cũng tăng lên.
Đối với hộ sản xuất, dư nợ năm 2011 tăng 8,74% so với năm trước, tương đương tăng 129.934 triệu đồng, chiếm 52,71%. Đến năm 2012, dư nợ tăng thêm 18,14% so với cùng kỳ, tương đương tăng 293.053 triệu đồng, chiếm 52,73%. Doanh số cho vay luôn tăng qua ba năm là do nhu cầu vay vốn của người dân địa phương luôn cao đặc biệt là những hộ cần vốn nhiều, việc thu nợ của đối tượng này tuy năm nào cũng tăng nhưng tăng chậm hơn tốc độ vay vốn nên dư nợ của đối tượng này cao.
Đối với hợp tác xã, dư nợ hàng năm vẫn tăng nhưng do tỷ trọng thấp nên cũng tăng không nhiều. Năm 2010, dư nợ là 7.700 triệu đồng, chiếm 0,33%. Sang năm 2011, dư nợ tăng 91,1% so với năm trước, tương đương 7.015 triệu đồng, chiếm 0,48%. Đến năm 2012, dư nợ giảm 6,51%, tương đương 958 triệu đồng, chiếm 0,38%.
Bảng 4.20: Dư nợ ngắn hạn của ngân hàng phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn:Báo cáo tổng hợp thu nợ, dư nợ quý I, II năm 2012, 2013
Trong 6 tháng đầu năm 2013, dư nợ NH nhìn chung tăng so với cùng kỳ năm 2012. Dư nợ đối với DN ngoài quốc doanh vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng dư nợ. Vào 6 tháng đầu năm 2012, dư nợ là 1.608.610 triệu đồng, chiếm 49,33%, vào cùng kỳ năm 2013 dư nợ là 1.712.510 triệu đồng, tăng thêm 6,46%, tương ứng 103.900 triệu đồng, chiếm 44,45% trong tổng dư nợ ngắn Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm
2012
6 tháng đầu năm 2013
Chênh lệch 6T/2013 - 6T/2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1.DNNN 0 0,00 0 0,00 0 0,00 2.DN ngoài quốc doanh 1.608.610 49,33 1.712.510 44,45 103.900 6,46 3.Hợp tác xã 16.631 0,51 130.991 0,34 114.360 687,64 4.Hộ sản xuất 1.635.675 50,16 2.127.057 55,21 491.381 30,04 Tổng cộng 3.260.916 100,00 3.852.666 100,00 591.750 18,15
65
hạn. Dư nợ NH đối với hộ sản xuất là 1.635.675 triệu đồng, chiếm 50,16%, vào cùng kỳ năm 2013 là 2.127.057 triệu đồng, tăng 30,04%, dư nợ tăng tương ứng là 491.381 triệu đồng.
Tóm lại, trong 3 năm qua và trong 6 tháng đầu năm nay khi tình hình kinh tế gặp khó khăn hơn nên đã làm cho DSCV cũng như dư nợ của Ngân hàng tăng theo. Đến đầu năm 2013, việc sản xuất đang dần được cải tiến. Đây là một thuận lợi, mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của Ngân hàng trong những năm qua.