Dấu hiệu về mặt khách quan của tội rửa tiền

Một phần của tài liệu tội rửa tiền trong luật hình sự việt nam hiện hành (Trang 28 - 30)

5. Bố cục của đề tài

2.1.2. Dấu hiệu về mặt khách quan của tội rửa tiền

Về mặt khách quan của tội rửa tiền người phạm tội có một trong các hành vi sau:Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào các giao dịch tài chính, ngân hàng hoặc giao dịch khác liên quan đến tiền tài sản biết rõ là do phạm tội mà có nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của tiền tài sản đó.18

17

Phạm Văn Beo( 2011), Luật hình sự Việt Nam( quyển 2), Nhà xuất bản Chính Trị quốc gia, Hà Nội.

18

GVHD: Nguyễn Văn Tròn 23 SVTH: Trần Thanh Tho

Theo thông tư số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-TANDTC ngày 30 tháng 11 năm 2011 của Bộ công an, Bộ Quốc Phòng, Bộ Tư Pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tội rửa tiền thì hành vi tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào giao dịch tài chính ngân hàng hoặc giao dịch khác liên quan đến tiền tài sản nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của tiền tài sản là việc thực hiện hỗ trợ thực hiện một trong các hành vi dưới đây nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của tiền tài sản đó:

Gửi tiền và mở tài khoản tại ngân hàng Cầm cố thế chấp tài sản

Cho vay, ủy thác, thuê, mua tài chính Chuyển tiền, đổi tiền

Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác Phát hành chứng khoán

Phát hành các phương tiện thanh toán

Bảo lãnh và cam kết tài chính, kinh doanh ngoại hối, các công cụ thị trường tiền tệ, chứng khoán có thể chuyển nhượng

Quản lí danh mục đầu tư của cá nhân tập thể

Quản lí tiền mặt hoặc chứng khoán thanh khoản thay mặt cho cá nhân tập thể Đầu tư vốn hoặc tiền cho cá nhân, tập thể

Tiến hành các hoạt động bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm liên quan đến các khoản đầu tư khác

Những hoạt động nhằm tạo sự chuyển đổi chuyển dịch hoặc thay đổi quyền sỡ hữu đối với tiền, tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức.

Sử dụng tiền tài sản biết rõ là phạm tội mà có vào việc tiến hành hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động khác

Theo thông tư số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-TANDTC ngày 30-11-2011 của Bộ công an, Bộ quốc phòng, Bộ tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy

GVHD: Nguyễn Văn Tròn 24 SVTH: Trần Thanh Tho

định của Bộ luật Hình sự về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tội rửa tiền19 thì hành vi sử dụng tiền, tài sản biết rõ là do phạm tội mà có vào việc tiến hành động kinh doanh dịch vụ, thành lập công ty, xây dựng trường học, bệnh viện, mua tài sản dưới các hình thức khác nhau hoặc sử dụng dưới danh nghĩa tài trợ từ thiện, viện trợ nhân đạo.

Che giấu thông tin về nguồn gốc, bản chất thật sự, vị trí, quá trình di chuyển hoặc quyền sỡ hữu đối với tiền, tài sản biết rõ là do phạm tội mà có hoặc cản trở việc xác minh các thông tin đó.

Thực hiện một trong ba hành vi quy định nêu trên đối với tiền, tài sản biết rõ là có được từ việc chuyển dịch, chuyển nhượng chuyển đổi tiền, tài sản do phạm tội mà có, tội phạm được xem là hoàn thành khi người phạm tội có một trong các hành vi trên mà không cần xác định hậu quả.

Một phần của tài liệu tội rửa tiền trong luật hình sự việt nam hiện hành (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)