Các chỉ tiêu sinh trưởng của cành giâm:

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng giâm cành của các dòng, giống chè ldp2, lct1, ph8, ph11 tại phú hộ (Trang 38 - 40)

- Tỷ lệ ra mô sẹo: Mỗi lần nhắc lại theo dõi 30 hom Công thức tính:

Tỷ lệ ra mô sẹo (%) = Tổng số hom ra mô sẹo x 100% Tổng số hom theo dõi

- Tính tỷ lệ ra rễ của cành giâm: Công thức tính: Tổng số hom ra rễ Tỷ lệ ra rễ (%) = x 100% Tổng số hom quan sát - Tỷ lệ bật mầm: Công thức tính: Tỷ lệ bật mầm (%) = Tổng số hom bật mầm x 100% Tổng số hom theo dõi

- Tỷ lệ sống (%): Đếm số hom sống trong mỗi công thức/ tổng số hom giâm. Công thức tính:

Tổng số hom sống

Tỷ lệ sống (%) = x 100% Tổng số hom giâm

- Chiều cao cây con vườn ươm (cm): Đo từ nách lá mẹđến đỉnh sinh trưởng - Số lá thật trên cây (lá): Đếm tổng số lá trên cây

- Đường kính gốc (cm): Dùng thước kẹp palme đo cách gốc 1cm

- Khối lượng tươi và khối lượng khô của cây chè trước khi xuất vườn. Mỗi ô thí nghiệm nhổ 10 cây, rửa sạch đất cân khối lượng tươi của phần thân lá và phần rễ riêng. Sau sấy khô đến khối lượng không đổi để cân riêng khối lượng thân lá khô và rễ khô. Đơn vị tính g/cây

- Tỷ lệ xuất vườn (%): Đếm số cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn/tổng số hom giâm. - Tình hình sâu bệnh hại trong vườn ươm: Theo Quy chuẩn của Cục bảo vệ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32

2.5 Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý so sánh thực hiện trên chương trình IRRISTAT 4.0 for window và Excell.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng giâm cành của các dòng, giống chè ldp2, lct1, ph8, ph11 tại phú hộ (Trang 38 - 40)