Đánh giá tình hình bệnh hại trong vườn ươm

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng giâm cành của các dòng, giống chè ldp2, lct1, ph8, ph11 tại phú hộ (Trang 69)

Nhìn chung trong vườn ươm các loại sâu gây hại cho cây con ít hơn các loại bệnh. Khi giâm hom trong túi bầu do lượng nước mưa, nước tưới không thoát được nhanh nên xuất hiện hiện tượng thối rễ, nghẹt rễ làm cho cây không có khả năng hút nước và chất dinh dưỡng, ngoài ra còn có các bệnh như đốm nâu, bệnh thối búp, vàng lá sinh lý...

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63

Bảng 3.18. Tình hình bệnh hại trong vườm chè ươm Dòng, giống chè Sâu, bệnh hại M ức độ hại LDP1 Bệnh chết ẻo Bệnh thối rễ Bệnh đốm nâu Bệnh thối búp ++ + ++ ++ LTC1 Bệnh chết ẻo Bệnh thối rễ Bệnh đốm nâu Bệnh thối búp ++ ++ ++ ++ PH8 Bệnh chết ẻo Bệnh thối rễ Bệnh đốm nâu Bệnh thối búp + + + - PH11 Bệnh chết ẻo Bệnh thối rễ Bệnh đốm nâu Bệnh thối búp + + - -

Ghi chú mức độ gây hại: Rất ít: - Ít: + Trung bình : + + Nhiều: + + +

Qua bảng số liệu 3.17 cho thấy mức độ bệnh hại trên các dòng, giống là khác nhau. Dòng LTC1 có khả năng chống và chịu bệnh kém hơn các giống khác nên mức độ

gây hại nặng hơn. Giống PH8 và PH11 khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn. Vì thế

trong quá trình chăm sóc phải thường xuyên chú ý phun thuốc phòng và trừ bệnh kịp thời nhất là thời điểm trước khi xuất vườn để không làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển, tỉ lệ xuất vườn của cây cũng như chất lượng cây giống khi trồng.

3.3. Hiệu quả kinh tế sản xuất 1000 bầu chè giống.

Lợi nhuận luôn là tiêu chí được quan tâm hàng đầu đối với các nhà sản xuất. Tính hiệu quả kinh tế sau khi sản xuất 1000 bầu chè giống chúng tôi thu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

Bảng 3.19. Hiệu quả kinh tế sản xuất bầu chè giống của các dòng, giống chè

Đơn vị tính: đồng/1000 bầu

Chi tiêu LDP2 Công thức

(đ/c) LCT1 PH8 PH11 I.Chi phí đầu vào 314.000 324.000 319.000 334.000 1. Chi mua đất đóng bầu 10.000 10.000 10.000 10.000 2.Hom giống 30.000 40.000 35.000 45.000 3. Túi bầu 15.000 15.000 15.000 15.000 4. Công đóng bầu 40.000 40.000 40.000 40.000 5. Công cắm hom 12.000 12.000 12.000 12.000 6. Công chăm sóc 25.000 25.000 25.000 25.000 7. Công đảo bầu 12.000 12.000 12.000 12.000 8. Công bốc bầu 30.000 30.000 30.000 30.000 9. Thuốc BVTV 50.000 50.000 50.000 50.000 10. Phân bón 45.000 45.000 45.000 45.000

11. Lưới đen + giàn tre 35.000 35.000 35.000 35.000

12. Thuê đất làm vườn 10.000 10.000 10.000 10.000

II.Tiền thu được 447.500 426.120 470.250 472.200

1.Đơn giá 500,00 530,00 550,00 600,00

2.Số cây xuất vườn 895,00 804,00 855,00 787,00

III. Hiệu quả kinh tế

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

Chi phí đầu vào cao nhất ở giống PH11 là 334.000 đồng/1000 bầu, sau đó là giống LCT1 là 324.000 đồng/1000 bầu. Giống PH8 có chi phí đầu vào là 319.000

đồng/1000 bầu. Giống đối chứng LDP2 có chi phí đầu vào thấp nhất là 314.000

đồng/1000 bầu. Nguyên nhân chi phí đầu vào của các giống khác nhau là do giá hom giống khác nhau. Giá hom cao nhất là giống PH11 với giá 45.000 đồng/kg hom, giá hom giống LCT1 là 40.000 đồng/kg hom, giống LDP2 và PH8 với giá là 30.000

đồng/kg hom. Do đó, khi sản xuất 1000 bầu giống, mọi chi phí khác là như nhau nhưng giá hom của từng giống khác nhau nên tổng chi phí đầu vào cũng khác nhau.

0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 500.000 LDP2 (đ/c) LCT1 PH8 PH11 Chi phí đầu vào Tiền thu được Lãi Hình 3.3. Li nhun khi sn xut 1000 bu ging

Mỗi giống có giá bán khác nhau và tỷ lệ xuất vườn khác nhau do đó mà số

tiền thu được của các giống khác nhau. Cụ thể: Giống PH8 đạt hiệu quả kinh tế cao nhất thí nghiệm với lãi xuất thu được là 151.250 đ. Tỷ lệ xuất vườn giống PH11 thấp nhất nhưng giá bán lại cao nhất 600 đồng/bầu, do đó mà tổng thu đạt cao nhất là 472.200 đồng và lãi xuất thu được là 138.200 đồng, tương đương với giống đối chứng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

1.1 Nghiên cu đặc đim nông sinh hc ca các ging chè thí nghim kết qu

cho thy:

- Về đặc điểm thân cành: Giống PH8 và PH11 là những giống chè có khả

năng sinh trưởng mạnh. Các chỉ tiêu vềđường kính thân, số cành cấp 1, chiều rộng tán đạt cao nhất thí nghiệm. Thông qua các chỉ tiêu trên, chúng tôi sơ bộ đánh giá

được đây là những giống có tiềm năng cho năng suất cao.

- Về năng suất: Giống PH11 có mật độ búp/m2/lứa, diện tích tán chè lớn nên

đây là giống có năng suất thực thu đạt cao nhất thí nghiệm (13,35 tấn/ha), tiếp đến là giống PH8 (10,03 tấn/ha), giống LCT1 có năng suất thực thu thấp nhất thí nghiệm, chỉđạt 8,56 tấn/ha.

- Về thành phần sinh hóa: Giống PH11 có hàm lượng tanin cao nhất thí nghiệm phù hợp với các nghiên cứu trước đây tại Trung tâm nghiên cứu và Phát triến chè, nguyên liệu búp phù hợp chế biến chè đen công nghệ CTC. Dòng LCT1 phù hợp chế biến chè xanh chất lượng tốt, chè đen chất lượng khá, giống PH8 có nguyên liệu làm chế biến chè xanh tốt.

- Khả năng chống chịu sâu bệnh: Các dòng, giống chè tham gia thí nghiệm có khả năng chống chịu sâu bệnh khá. Dòng LCT1 và giống PH11 có khả năng chống chịu tốt đối với nhện đỏ và bọ xít muỗi.

1.2. Nghiên cu kh năng giâm cành ca các ging cho thy

- - Tỷ lệ sống, tỷ lệ ra mô sẹo, tỷ lệ ra rễ, tỷ lệ bật mầm của các dòng, giống khi giâm đạt tỷ lệ cao. Giống PH8 có các chỉ số trên cao nhất thí nghiệm, tiếp đến là giống đối chứng LDP2, thấp nhất thí nghiệm là giống chè PH11 và dòng chè LCT1.

- Khả năng trưởng của cây chè giâm: Tốc độ ra lá của giống chè PH8 cao nhất đạt 8,6 lá (giống đối chứng LDP2 là 0,45 lá). Số lá đạt thấp nhất ở giống LCT1 chỉđạt 7,5 lá. Giống PH11 có chiều cao cây cao nhất đạt 29,37cm, cao hơn giống LDP2 (đối chứng) là 3,01 cm. Chiều cao cây của dòng LCT1 là thấp nhất chỉđạt 25,23 cm.

Giống PH11 có khối lượng thân lá và rễ cao nhất (16,46 gam lá tươi và 1,98 gam rễ).. Các giống còn lại có khối lượng chất khô trên và dưới mặt đất tương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

đương nhau. Các giống đều bị rầy xanh gây hại, đặc biết là giống PH8 bị rầy xanh gây hại ở mức nặng. Còn các giống khác ở mức trung bình hoặc nhẹ. Các đối tượng khác ở mức độ trung bình và ít.

- Tỷ lệ xuất vườn: Giống đối chứng LDP2 có tỷ lệ xuất vườn cao nhất đạt 89,5%, tiếp đến là giống PH8 là 86,5 %, dòng LCT1 và giống PH11 có tỷ lệ xuất vườn tương đương nhau và thấp nhất thí nghiệm.

- Hiệu quả kinh tế: Sản xuất giống PH8 có lãi xuất thu được cao nhất (151,250

đồng/bầu). Lãi suất của giống PH11 và giống đối chứng là tương đương nhau, thấp nhất là dòng LCT1 (97,12 đ/bầu).

2. Đề nghị.

- Đề nghị bổ sung dòng chè LCT1 vào bộ giống phát triển chè xanh.

- Tiếp tục nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật nhằm phát huy các giống chè LDP2, PH8, PH11 trong sản xuất.

- Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện kỹ thuật giâm cành để giảm giá thành sản xuất cây giống trước khi đưa ra sản xuất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Chu Xuân Ái (1998), Các vùng chè chủ yếu của Việt Nam và triển vọng phát triển, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988 -1997), NXB Nông nghiệp Hà Nội.

2. Nguyễn Xuân An (2006), Nghiên cứu khả năng nhân giống một số giống chè mới bằng phương pháp giâm cành và ghép tại Đắc Lắk, Luận án Tiến sỹ

Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hom, một số giống chè chọn lọc ở Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giống, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

4. Djemukhatze K.M, Cây chè miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1982, tr. 73 - 75.

5. Nguyễn Hữu Khải, Cây chè Việt Nam - Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển. NXB lao động xã hội. Hà Nội 2005, tr.128.

6. Trịnh Khởi Khôn, Trang Tuyết Phong (1997), 100 năm ngành Chè thế giới

(tài liệu dịch),Tổng Công ty chè Việt Nam, tr.92 - 94.10

7. Lê Tất Khương (1997), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng phát triển một số giống chè mới và biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng chè vụ Đông - Xuân ở Bắc Thái, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

8. Lê Tất Khương (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng nhân giống vô tính của một số giống chè mới tại Thái Nguyên. Báo cáo khoa học.

9. Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình cây chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Võ Ngọc Hoài (1998), Phát triển chè đến năm 2000 và 2010. Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 7-22.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

11. Nguyễn Hữu La (1999), Thu thập bảo quản đánh giá tập đoàn giống chè tại Phú Hộ. Tuyển tập các công trình nghiên cứ về chè (1988-1997). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Đình Nghĩa (1961), Báo cáo, phân loại điều tra chè Trung Du. Báo cáo trại thí nghiệm chè Phú Hộ.

13. Đỗ Văn Ngọc, Đặng Văn Thư, Đàm Lý Hoa (2006) “Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

giai đoạn 2001-2005, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr 30-50.

14. Đỗ Văn Ngọc (1991), Ảnh hưởng của các dạng đốn đến sinh trưởng phát triển năng suất, chất lượng của cây che Trung du tuổi lớn ở Phú Hộ. Luận án PTS Nông nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam, tr 116.

15. Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Hữu La, Nguyễn Thị Minh Phương (2009), “Kết quả nghiên cứu giống chè giai đoạn 2006 - 2010”, Kết quả Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2006 - 2009, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 21- 26.

16. Nguyễn Văn Niệm và cs (1988), “Những kết quả nghiên cứu giống chè từ 1961 - 1988”, Tuyển tập công trình nghiên cứu cây công nghiệp, cây ăn quả

1968 - 1988, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 13 – 23.

17. Trang Vãn Phương (1957), Sinh vật học cây chè, NXB Khoa học, Bắc Kinh.

18. Nguyễn Duy Phượng (2013), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống chè mới tại Phú Hộ - Phú THọ, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

19. Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Trồng chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình cây chè sản xuất chế biến và tiêu thụ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1979), Kỹ thuật giâm cành chè, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70

23. Trần Văn Phẩm, Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Tường Phán (1987), Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin đến sự phát triển của cành giâm PH1. Báo cáo khoa học.

24. Nguyễn Văn Tạo (2005), Ảnh hưởng của các dạng phân khoáng bón thúc đến động thái cây chè con LDP1 trong vườn ươm. Tập san Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 21/2005.

25. Trần Thanh, Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1984), “Kết quả 10 năm thâm canh chè cành PH1 ở Phú Hộ 1972- 1981”, Kết quả nghiên cứu cây ăn quả cây công nhiệp 1980-1984, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Tiêu chuẩn ngành (1993), Tiêu chuẩn chất lượng chè Việt Nam, TCVN 1455- 93, Bộ Nông nghiệp và CNTP, Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Toàn (1994), Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển các biến chủng chè ở Phú Hộ và ứng dụng vào chọn tạo giống ở thời kỳ chè con, Luận án PTS Nông nghiệp. Hà Nội.

28. Nguyễn Văn Toàn, Trịnh Văn Loan (1994), “Một số đặc điểm của lá chè và ý nghĩa của nó trong công tác chọn giống”, Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 21 - 24.

29. Nguyễn Văn Thiệp, Nguyễn Văn Tạo (2008) Hệ số nhân giống từ các vườn cây mẹ của hai giống chè mới Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích trong điều kiện Phú Hộ, Phú Thọ. Tạp chí nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2/2008). Tr 38-40.

30. Đặng Văn Thư (2010), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và biện pháp kỹ thuật để mở rộng diện tích một số giống chè có triển vọng ở Việt nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp – Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam

31. Đặng Văn Thư, Nguyễn Văn Toàn (2003), Nghiên cứu tiêu chuẩn cây chè giống LDP1, LDP2, 1A, Tập san Nông nghiệp và phát triển nông thôn 5/2003.

32. Nguyễn Đình Vinh (2002) Nghiên cứu đặc điểm phân bố của bộ rễ cây chè ở miền Bắc việt nam, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71

Nông nghiệp I, Hà Nội.

33. Vũ Văn Vụ, Trần Văn Lài (1993), Sinh lý thực vật, giáo trình cao học nông nghiệp sinh học, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

34. J. Werkhoven (1988) Chế biến chè. NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 1991 (Hoàng Văn Phượng dịch – FAO - tập san công tác nông nghiệp - Rom, tr26

Tiếng Anh

35. Carr M.K.V. and Stephen W (1992), “Climate weather and the yeild of tea”, In tea cultivation to consumption, Edt. by Willson & Clifford, Chapman and Hall, pp 87 – 172.

36. Chen Rong Bing (1995), Study on seleection of new long tea strains with rich aroma and high quality, Proceeding of 95 International - quality – human heath symposium Shenghai China.

37. Hartmen,H.J and Kester,O.E (1988), Plan propagation fninciples and practices, Prentice hall internatinonal Inc 1988.

38. Hadfied.W (1968) Leaf temperature, leaf pose and productivity of the Tea Bush Nature, pp219-284.

39. Narender. K Global advances in tea science and technology and the future of tea economy contributions and new oppotunities.

40. Nyirenda H.E (1990), Root growth characteristics and rootstock vigorous in tea (Camellia sinensis)", Journal of horticultural science (UK), 65, pp. 561 - 565.

41. Shizuoka (2002) Repot of First chapinee ucanemic Researh Gant Program. Mach 31.

42. Ukers, W.H (1935), All about tea. Tea and Coffee Trade Journal, New York, 1. 463, http//www.isb.vt.edu/articles/augo 403.htm.

43. Tan Ton T.W (1982), “Enviromental factors affecting the yield of tea”,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72

44. Wuxun (1995) K and Mg in balaced fertilization in Chines tea gardens and prospects of the application of their fertilizers in china. Proceedinh of the interuationnal soninas on “ Integrated Grop colombo, Srilanka. April 26-27, pp185-201.

Internet

45. www.bao moi.com - Việt Nam giữ vị trí trong top 5 nước xuất khẩu chè lớn nhất.

46. www.vinanet.com.vn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73

PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

Dßng LDP2

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74

GIỐNG CHÈ PH11

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng giâm cành của các dòng, giống chè ldp2, lct1, ph8, ph11 tại phú hộ (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)