Kết quả thực nghiệm 1 Cỏc bỡnh diện đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung hình học để bước đầu rèn luyện tư duy logic cho học sinh lớp 5 (Trang 118 - 124)

- Bài tập phỏt hiện căn cứ và bỏc bỏ vấn đề

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mụ tả thực nghiệm

3.2.2. Kết quả thực nghiệm 1 Cỏc bỡnh diện đỏnh giỏ

3.2.2.1. Cỏc bỡnh diện đỏnh giỏ

Qua quỏ trỡnh thực nghiệm, căn cứ vào việc dự giờ cỏc tiết daỵ thực nghiệm; căn cứ vào kết quả làm bài kiểm tra của học sinh, chỳng tụi tiến hành đỏnh giỏ kỹ năng tư duy logic của học sinh như sau:

- Đỏnh giỏ về mặt định tớnh, bao gồm:

+ Kỹ năng rút ra cỏc hệ quả từ những tiền đề cho trước;

+ Kỹ năng phõn chia những trường hợp riờng biệt và hợp chỳng lại; + Kỹ năng dự đoỏn kết quả cụ thể bằng lý thuyết;

+ Kỹ năng tổng quỏt những kết quả đó thu được. - Đỏnh giỏ về mặt định lượng, bao gồm:

Kết quả làm bài kiểm tra của học sinh thực nghiệm và học sinh đối chứng được chỳng tụi chia làm 4 mức như sau:

- Mức 1: Giỏi (Bài làm đạt từ 9 đến 10) - Mức 2: Khỏ (Bài làm đạt từ 7 đến 8)

- Mức 4: Yếu (Bài làm đạt từ 1 đến 4)

3.2.2.2. Thống kờ kết quả thực nghiệm

Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra số 1

Lớp HS Giỏi Khỏ T. bỡnh Yếu HS (%) HS (%) HS (%) HS (%) TN1 35 9 25,7 15 43 8 22,8 3 8,5 TN2 36 10 27,8 14 38,9 10 27,8 2 5,5 ĐC1 34 7 20,6 13 38,2 11 32,3 3 8,9 ĐC2 36 10 27,8 12 33,3 11 30,6 3 8,3 TN1+ĐC 1 71 19 26,76 29 40,8 4 18 25,35 5 7,05 ĐC1+ĐC 2 70 17 24,28 25 35,71 22 31,42 6 8,59

Biểu đồ 1: Kết quả bài kiểm tra trước thực nghiệm của học sinh thực nghiệm và học sinh đối chứng.

Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra số 2

Lớp HS Giỏi Khỏ T. bỡnh Yếu HS (%) HS (%) HS (%) HS (%) TN1 35 12 34,3 17 48,6 5 14,3 1 2,8 TN2 36 13 36,2 17 47,2 5 13,9 1 2,7 ĐC1 34 6 17,6 10 29,4 15 44 3 8,8 ĐC2 36 8 22,2 10 27,8 15 41,7 3 8,3 TN1+TN2 71 25 35,21 34 47,88 10 14,08 2 2,83 ĐC1 + ĐC2 70 14 20 20 28,57 30 42,85 6 8,58

Biểu đồ 2: Kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm của học sinh thực nghiệm và học sinh đối chứng.

Bảng 3: Kết quả kiểm tra của học sinh trước và sau thực nghiệm của nhúm đối chứng

Lớp HS Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu

HS % HS % HS % HS %

TTN 70 17 24,2 25 35,7 22 31,4 6 8,7

STN 70 14 20 20 28,6 30 42,8 6 8,6

Biểu đồ 3:

Kết quả bài kiểm tra trước và sau thực nghiệm của học sinh đối chứng.

Bảng 4: Kết quả kiểm tra của học sinh trước và sau thực nghiệm của nhúm thực nghiệm.

Lớp HS Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu

TTN 71 19 26,7 29 40,8 18 25,3 5 7,2

STN 71 26 36,6 34 47,8 10 14 1 1,6

Biểu đồ 4: Kết quả bài kiểm tra trước và sau thực nghiệm của học sinh thực nghiệm

3.2.2.3. Nhận xột về kết quả thực nghiệm sư phạm

Qua việc dự giảng cỏc tiết dạy, chỳng tụi nhận thấy học sinh cỏc lớp thực nghiệm đó bước đầu cú cỏc kỹ năng tư duy logic như: kỹ năng rút ra cỏc hệ quả từ những tiền đề cho trước; kỹ năng phõn chia những trường hợp riờng biệt và hợp chỳng lại; kỹ năng dự đoỏn kết quả cụ thể bằng lý thuyết; kỹ năng tổng quỏt những kết quả đó thu được, đặc biệt là kỹ năng suy luận logic. Những biểu hiện này đó chứng tỏ bước đầu hệ thống bài tập rốn luyện tư duy logic thụng qua dạy học cỏc Yếu tố hỡnh học ở lớp 5 đó cú hiệu quả trong giảng dạy ở cỏc trường tiểu học.

Qua cỏc bảng thống kờ và biểu đồ trờn ta thấy:

Ở biểu đồ 1 cho thấy, đối với hai khối lớp thực nghiệm và đối chứng thỡ mức độ giỏi, khỏ, trung bỡnh và yếu của học sinh khụng cú sự chờnh lệch đỏng kể.

Nhỡn vào biểu đồ 2 ta thấy mức độ học sinh đạt giỏi và khỏ ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. tỉ lệ xếp loại trung bỡnh và yếu ở lớp thực nghiệm giảm hơn nhiều so với lớp đối chứng.

Từ biểu đồ 3 cho thấy kết quả bài làm của cỏc em ở nhúm đối chứng trước và sau đều khụng cú sự chờnh lệch đỏng kể.

Biểu đồ 4 chứng tỏ đó chứng tỏ chất lượng học tập cũng như khả năng tư duy logic của học sinh lớp thực nghiệm cú sự biến đổi đỏng kể.

Như vậy, qua thực nghiệm cho thấy, khả năng tư duy logic của học sinh ở nhúm thực nghiệm cao hơn hẳn nhúm đối chứng, thể hiện ở tỉ lệ bài làm đạt mức giỏi và khỏ tăng lờn đỏng kể cũn tỉ lệ bài làm mức trung bỡnh và yếu giảm hẳn. Điều đú cũng phần nào khẳng định tớnh hiệu quả và khả thi của việc sử dụng hệ thống bài tập rốn luyện tư duy logic thụng qua dạy học cỏc Yếu tố hỡnh học ở lớp 5.

Trờn cơ sở những kết quả đó thu được, chỳng tụi rút ra kết luận như sau:

- Hệ thống bài tập rốn luyện tư duy logic cho học sinh lớp 5 thụng qua dạy học cỏc Yếu tố hỡnh học mà chỳng tụi đề xuất để dạy cho học sinh thực nghiệm là hoàn toàn hiệu quả và cú tớnh khả thi. Như vậy cú thể sử dụng rộng rói trong việc rốn luyện tư duy logic cho học sinh tiểu học.

- Việc ỏp dụng cỏc bài toỏn để rốn luyện tư duy logic đó được cỏc em đún nhận và say sưa, hứng thỳ làm bài, qua trao đổi và qua cỏch thức làm bài cỏc em đều cú thể đưa ra những lập luận, dẫn dắt, phỏt hiện vấn đề, chứng minh được cõu trả lời của mỡnh bằng những vớ dụ sinh động và suy luận logic …Đú là cơ sở đầu tiờn của tư duy logic ở học sinh tiểu học.

- Để khẳng định được tớnh khả thi của đề tài thỡ cần phải cú một thời gian thực hiện và ỏp dụng cỏc bài tập đó đề xuất một cỏch thường xuyờn trong suốt quỏ trỡnh học tập. Ngoài ra cần phải cú sự linh hoạt và khộo lộo trong phương phỏp sư phạm của giỏo viờn: khộo lộo dẫn dắt, gợi mở, gợi ý, hướng dẫn để hỡnh thành thúi quen lập luận cú căn cứ, suy luận logic,… để hỡnh thành cho cỏc em tư duy một cỏch khoa học ngay từ khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường tiểu học.

Qua quỏ trỡnh thực hiện đề tài, chỳng tụi đó thu được những kết quả chớnh sau đõy:

1. - Làm rừ một số vấn đề về tư duy (thao tỏc tư duy; cỏc loại tư duy; vai trũ của tư duy); tư duy logic (đặc điểm tư duy logic của học sinh tiểu học; ý nghĩa và yờu cầu rốn luyện tư duy logic cho học sinh tiểu học núi chung và học sinh lớp 5 núi riờng); một số vấn đề về suy luận; vị trớ, ý nghĩa của bài tập toỏn và giải bài tập toỏn.

- Điều tra được thực trạng dạy và học của giỏo viờn và học sinh ở một số trường tiểu học ở Hà Nội, Hải Dương và Quảng Ninh trong việc dạy và học cỏc Yếu tố hỡnh học núi chung và việc rốn tư duy logic cho học sinh thụng qua việc sử dụng hệ thống bài tập cú nội dung Hỡnh học ở lớp 5 núi riờng. Trờn cơ sở đú chỉ ra những tồn tại của giỏo viờn cũng như những sai lầm mà học sinh cũn mắc phải trong quỏ trỡnh rốn luyện tư duy logic thụng qua việc sử dụng hệ thống bài tập cú nội dung Hỡnh học.

2. Trờn cơ sở tổng kết thực trạng dạy học và vận dụng nền tảng lý luận về tư duy logic, luận văn đó xõy dựng một hệ thống bài tập gồm 130 bài cú nội dung Hỡnh học để rốn luyện tư duy logic cho học sinh lớp 5.

3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 2 trường tiểu học ở Quảng Ninh là trường Tiểu học Cẩm Sơn và trường tiểu học Cẩm Bỡnh. Kết quả thực nghiệm bước đầu đó khẳng định tớnh khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập đó đề xuất.

Giả thuyết của luận văn là chấp nhận được và cỏc nhiệm vụ của luận văn đề ra đó được hoàn thành..

Những nội dung đó trỡnh bày trong luận văn cú thể là tài liệu tham khảo cho giỏo viờn cỏc trường tiểu học và sinh viờn khoa tiểu học cỏc trường Cao đẳng và Đại học trong cả nước. Tuy nhiờn để ỏp dụng những kết quả nghiờn cứu của đề tài một cỏch tốt nhất, giỏo viờn phải căn cứ vào trỡnh độ học sinh

của lớp mỡnh để lựa chọn và sử dụng những bài tập phự hợp. Đồng thời phải tiến hành một cỏch thường xuyờn, liờn tục.

Vấn đề rốn luyện tư duy logic cho học sinh là một vấn đề lõu dài thụng qua dạy học nhiều nội dung toỏn học núi riờng và nhiều mụn khoa học núi chung. Trờn đõy chỉ là một trong những giải phỏp bước đầu rốn luyện tư duy logic cho học sinh và cũng chỉ giới hạn ở dạy học cỏc Yếu tố hỡnh học ở lớp 5.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung hình học để bước đầu rèn luyện tư duy logic cho học sinh lớp 5 (Trang 118 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w