Đối với cơ quan Nhà nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lợi ích của người sản xuất khoai tây trong mối liên kết với công ty TNHH TP Orion Việt Nam, tại huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh (Trang 89)

Chính quyền địa phương cần kết hợp chặt chẽ trong việc chỉ đạo hướng dẫn, giám sát để đưa quyết định 80/2002/QĐ – TTg năm 2002 thực sự đi vào thực tiễn sản xuất.

Cần có sự hỗ trợ kịp thời cho người nông dân từ các chính sách như chính sách về đất đai, chính sách vay vốn, đầu tư mở rộng và nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn.

Nâng cao vai trò các cấp, các ngành trong việc tuyên truyền ý thức của người dân và doanh nghiệp trong việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.

Công ty và các hộ sản xuất cần có thống nhất về số lượng, chất lượng và đặc biệt là giá cả thu mua sản phẩm ở các thời điểm. Cần quan tâm hơn đến lợi ích của người sản xuất. Công ty cần phải giúp người nông dân trong việc tiếp cận các thông tin, minh bạch giá thu mua và có những biện pháp ràng buộc với người sản xuất về giá cả và số lượng thu mua cho người nông dân tránh tình trạng nông dân bán sản phẩm ra ngoài như hiện nay.

5.2.3 Đối với hộ tham gia sản xuất khoai tây

Đối với hộ nông dân thì nhận thức và hiểu được ý nghĩa về liên kết kinh tế theo chủ trương Quyết định số 80/2002/QĐ – TTg năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ là cần thiết. Thay đổi tư duy sản xuất từ sản xuất truyền thống sang dạng hàng hoá và cơ chế thị trường. Hộ cần mạnh dạn hơn nữa trong đầu tư cho mở rộng sản xuất, áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất.

Tích cực tham gia vào các mối quan hệ liên kết để có điều kiện mở rộng phát triển diện tích trồng khoai theo hướng hàng hóa, tự mình nâng cao ý thức, trách nhiệm đối với liên kết trong sản xuất và tiêu thụ đặc biệt là liên kết thông qua hợp đồng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Văn Hiếu, 2005, “Liên kết giữa các hộ nông dân với các doanh nghiệp

nhà nước”, LATSKT, Bộ GD&ĐT, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,

Hà Nội.

2. Quyền Mạnh Cương (2006), “Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất

với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn Thanh Ba tỉnh Phú Thọ”, Luận

văn Th.S kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

3. Lê Văn Lương (2008), “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất- tiêu thụ rau an

toàn ttrên địa bàn Hà Nội”, Luận văn Th.S kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà

Nội.

4. Hoàng Thị Mơ (2009), “ Nghiên cứu mối liên kết kinh tế trong sản xuất và

tiêu thụ cà chua trên địa bàn huyện Hải Hậu – Nam Định”, Luận văn tốt nghiệp

đại học, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.

5. Báo cáo kết quả tổng kết năm 2010 của xã Yên Trung, Tam Giang, Dũng Liệt, Hòa Tiến huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.

6. Lê Thị Trang (2009), “Khảo sát một số giống khoai tây có khă năng chế biến

mới nhập nội tại huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn tốt nghiệp đại học,

Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội. 7. Các trang web:

- Báo Bắc Ninh, Kinh tế nông thôn, “Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng

sản xuất hàng hóa”, Thứ Sáu, 05/05/2006.

- Nam Viên - Ngọc Thanh, SGGP 12G, 2/1/2009. - Theo TTXVN, 04/05/2008.

- Gain Report-CI8011, 2008; World Markets and Trade, June 2008. - Agroviet.gov.vn/tapchi/bao nnvn/2006/So78-06.

- www.agu.edu.vn//huathithia, “Thực trạng và giải pháp tiêu thụ rau màu huyện Chợ

Mới”, Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐH An Giang.

- gov.vn/sodauthang/nghiencuutraodoi/2008, KTQL, số tháng 3-2008, trang 30,

Ths.Hồ Quế Hậu.

- http://nongdan.com.vn:81/kienthuc/index.php/khuyn-nong-lam-ng/khuyn- nong/4917-yen-phong-phat-trin-cay-khoai-tay.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lợi ích của người sản xuất khoai tây trong mối liên kết với công ty TNHH TP Orion Việt Nam, tại huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w