7. Kết cấu luận văn
3.2. Giải pháp chung về hoạch định, thực hiện và giám sát đánh giá chính sách giảm
bền vững và có tính đến các tác động tiêu cực trong điều kiện hội nhập đòi hỏi trong quá trình hoàn thiện chính sách giảm nghèo đến năm 2015 cần đảm bảo các định hướng cơ bản sau: tiếp tục tạo cơ hội cho người nghèo nhiều hơn; tạo điều kiện để tăng cường quyền lực của người nghèo và giải quyết tốt vấn đề an sinh xã hội.
3.1.3.Đảm bảo lồng ghép về mục tiêu và lựa chọn ƣu tiên trong chính sách giảm nghèo
Giải quyết tình trạng thiếu động bộ cũng như thiếu tính đột phá trong hệ thống chính sách giảm nghèo sẽ góp phần giải quyết được sự thiếu hụt nguồn lực thực hiện chính sách ở Việt Nam hiện nay. Vì vậy thời gian tới, trong quá trình thiết kế, các nhà hoạch định chính sách cần chú trọng lồng ghép các mục tiêu và tiến hành lựa chọn mục tiêu ưu tiên để đảm bảo tính đồng bộ và đột phá trong hệ thống chính sách giảm nghèo.
3.1.4. Chuyển dần từ hỗ trợ theo chƣơng trình, dự án sang phát triển mạng lƣới an sinh xã hội cho ngƣời nghèo
Đói nghèo không chỉ là thiếu thốn về tiêu dùng, giáo dục, y tế… mà còn là ở tình trạng luôn có nguy cơ bị tổn thương do phải đối mặt với các rủi ro. Nhìn vào hệ thống chính sách XĐGN, qua ba giai đoạn, có thể thấy chủ trương chính sách đã được định hình theo ba trụ cột cơ bản tấn công đói nghèo nhưng trên thực tế các chính sách được triển khai thực hiện chủ yếu tập trung vào tạo cơ hội thông qua các chính sách thu nhập và cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản cho người nghèo.
3.2. Giải pháp chung về hoạch định, thực hiện và giám sát đánh giá chính sách giảm nghèo giảm nghèo