GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2) I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GA lớp 4( Tuần 23-26) (Trang 30 - 35)

II. Đồ dùng dạy học: GV:

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2) I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội và mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn

2. Kỹ năng: Biết cách bảo vệ, giữ gìn các tài sản chung, các công trình công cộng

3. Thái độ: Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu điều tra (theo mẫu ở bài tập 4) - HS: 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, vàng

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc ghi nhớ bài 11 (T1) 3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

* Hoạt động 2: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài 4 SGK)

- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo

- Kết luận

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

- Nêu yêu cầu bài tập, nêu các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống

- Các nhóm thảo luận xử lí tình huống rồi trình bày - Nhận xét, bổ sung

+ Ý kiến a là đúng + Ý kiến b, c là sai

* Ghi nhớ: (SGK)

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ * Hoạt động tiếp nối:

- Hát - HS đọc

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Thảo luận thực hiện yêu cầu

- Bàn cách bảo vệ, giữ gìn sao cho thích hợp

- Thảo luận theo nhóm bàn, đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, nhận xét

- Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ công trình công cộng Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nhận biết phép trừ phân số cùng mẫu số 2. Kỹ năng: Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số

3. Thái độ: Tích cực học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- GV:

- HS: 2 băng giấy 12 × 4 cm, thước chia vạch, keo

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

- Tính 3 + ? 4 3 = ? 2 6 4+ = 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

* Ví dụ:

- Yêu cầu HS lấy 2 băng giấy

- Chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau, lấy 1 băng, cắt 5 phần

+ Có bao nhiêu phần băng giấy? - Cho HS cắt 6 3 từ 6 5 băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên

- Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?

- Từ đó gợi ý cho HS thực hiện phép trừ để được kết quả:

6 2

* Phép trừ hai phân số cùng mẫu số

6 5 - 6 3 = 6 3 5− = 6 2

- Cho HS nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số

* Ghi nhớ (SGK) :

- 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp

- Thực hành trên băng giấy theo hướng dẫn - Quan sát, trả lời (có 6 5 băng giấy) - Thực hành theo hướng dẫn - Trả lời

- Nghe gợi ý, thực hiện

- HS nêu cách trừ - 2 HS đọc

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

* Luyện tập: Bài 1: Tính

- Nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Nhận xét, chốt đáp án:

Bài 2: Rút gọn rồi tính - Nêu yêu cầu

- Gợi ý cho HS: Cần đưa 2 phân số về 2 phân số có cùng mẫu số rồi trừ

- Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

Bài 3:

- Cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và cách làm bài

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Chữa bài

4. Củng cố:

- Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò:

- Về nhà học bài, làm bài còn lại

- Lắng nghe - Làm vào bảng con a) 16 8 16 7 16 15 = − b) 1 4 4 4 3 4 7 = = − c) 5 6 5 3 5 9− = - Lắng nghe - Lắng nghe - Làm ra nháp, 2 HS lên bảng a) 3 1 3 1 3 2 9 3 3 2 = − = − b) 5 4 5 3 5 7 25 15 5 7 = − = − c) 1 2 2 2 1 2 3 8 4 2 3 = = − = −

- Đọc bài toán, tóm tắt, nêu cách làm - Làm bài vào vở Bài giải Tổng số huy chương là 19 19 huy chương

Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp chiếm số phần trong tổng số huy chương:

19 19 - 19 5 = 19 14 (huy chương) Đáp số: 19 14 (huy chương) Luyện từ và câu: CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể: Ai làm gì?

làm gì? Để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Ghi sẵn 3 câu văn ở phần Nhận xét - HS: 1 tấm ảnh gia đình

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ ở bài tập 1, nêu trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ đó

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung:

* Phần nhận xét:

Bài 1 + 2:

- Cho HS nêu yêu cầu 1 và yêu cầu 2 - Cho cả lớp suy nghĩ, làm bài

- Chốt lại ý đúng

- Hướng dẫn HS tìm bộ phận trả lời các câu hỏi: Ai? Là gì? Trong mỗi câu - Gọi HS phát biểu

- Nhận xét

- Yêu cầu HS so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? và Ai làm gì? Ai thế nào?

- Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận nào?

- Bộ phận vị ngữ khác nhau thế nào? - Bộ phận vị ngữ:

+ Kiểu câu Ai làm gì? Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì?

+ Kiểu câu Ai thế nào? Vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào?

+ Kiểu câu Ai là gì? Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì? (là ai?) * Ghi nhớ: (sgk) - Gọi HS đọc ghi nhớ * Luyện tập: - Hát - 1 – 2 HS nêu - 1 HS nêu

- Lắng nghe, suy nghĩ làm bài

Câu 1, 2: Giới thiệu về Diệu Chi Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy

- Lắng nghe - 1 số HS nêu

+ Câu 1: Ai là Diệu Chi, bạn ... lớp ta? (Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta)

+ Câu 2: Ai là học ... trường Thành Công?

(Bạn Diệu Chi ……)

+ Câu 3: Ai là họa sĩ nhỏ? (Bạn ấy …..)

+ Bạn ấy là ai? (Bạn ấy là ... nhỏ đấy) - Suy nghĩ, tìm và nêu nhận xét - Trả lời

Bài 1:

- Cho HS nêu yêu cầu

- Lưu ý cho HS tìm các câu kể Ai là gì?, nêu tác dụng của nó

- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 - Nhận xét, chốt lời giải đúng:

- 2 HS đọc - 1 HS nêu

- Lắng nghe, suy nghĩ làm bài - Thảo luận nhóm 2, trả lời - Theo dõi

Câu kể Ai là gì? Tác dụng

a) Thì ra đó là … chế tạo - Đó là chiếc … hiện đại b) Lá là lịch của cây - Cây lại là lịch của đất

- Trăng lặn rồi trăng mọc là lịch của bầu trời

- Mười ngón tay là lịch - Lịch lại là trang sách

c) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam

- Giới thiệu về thứ máy mới

- Nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên

- Nêu nhận định (chỉ mùa)

- Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc cả năm) -Nêu nhận định (ngày đêm)

- Nêu nhận định (đếm ngày tháng - Nêu nhận định (năm học)

- Nêu nhận định, bao hàm cả giới thiệu

Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Cho HS giới thiệu theo nhóm a) Giới thiệu các bạn trong lớp b) Giới thiệu về gia đình

- Gọi 1 số HS thi giới thiệu trước lớp - Cùng cả lớp nhận xét

4. Củng cố:

- Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò:

-Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 2 nếu chưa xong - Lắng nghe - Làm việc theo nhóm 2 - Các nhóm thi trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật

2. Kỹ năng: Nêu thí dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt

3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu, khám phá tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Hình trong SGK - HS:

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?

- Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật

- Chia lớp thành 4 nhóm

- Yêu cầu quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi ở SGK, ghi lại ý kiến của nhóm mình

- Đại diện nhóm trình bày

+ Cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?

- Cho cả lớp thảo luận câu hỏi

Một phần của tài liệu GA lớp 4( Tuần 23-26) (Trang 30 - 35)