Tổ chức luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục công dân phần thực hành (Trang 57 - 62)

I - phổ biến kế hoạch và hớng dẫn luyện tập (5 phút)

1. Nội dung luyện tập

- Xác định khoảng cách trên bản đồ. - Xác định tọa độ vuông góc trên bản đồ.

- Đo và dựng góc phơng vị ô vuông trên bản đồ. - Xác định độ cao, độ dốc trên bản đồ.

- Các kí hiệu quân sự thờng dùng.

2. Thời gian luyện tập ( 100 phút: mỗi nội dung 20 phút )

3. Tổ chức và phơng pháp luyện tập.

- Tổ chức: Cả lớp thành một bộ phận ngay tại giảng đờng.

- Phơng pháp: Giảng viên ra các bài tập đã chuẩn bị theo từng nội dung, từng sinh viên trong đội hình lớp học làm các bài tập theo hớng dẫn của giảng viên.

4. Vật chất bảo đảm

Từng sinh viên có bản đồ địa hình, thứơc kẻ, bút chì, com pa, thớc đo độ.

5. Kí, tín hiệu trong quá trình học tập

II - duy trì luyện tập ( 100 phút )

Giảng viên trực tiếp duy trì, theo dõi, hớng dẫn các sinh viên làm các bài tập. Trong quá trình luyện tập thực hiện sai đâu sửa đó, nếu ít ngời sai thì sử trự tiếp, nếu nhiều ngời sai thì tập trung từng tổ hoặc toàn bộ lớp học để hớng dẫn lại sau đó tiếp tục luyện tập.

III - kiểm tra, đánh giá kết quả ( 25 phút )

- Thành phần kiểm tra: Kiểm tra đại diện một số sinh viên của từng tổ. - Nội dung kiểm tra:

+ Xác định tọa độ vuông góc trên bản đồ.

+ Đo và dựng góc phơng vị ô vuông trên bản đồ. + Xác định độ cao trên bản đồ.

- Phơng pháp tiến hành:

+ Giảng viên phổ biến thành phần, nội dung kiểm tra. + Thực hành kiểm tra.

+ Đánh giá kết quả kiểm tra.

Phần 3 : kết thúc giảng dạy

1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài2. Hớng dẫn nội dung cần ôn luyện 2. Hớng dẫn nội dung cần ôn luyện

3. Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học

Bài 6

Phòng chống vũ khí hủy diệt lớn Phần 1: ý định giảng dạy

I - mục đích, yêu cầu

1. Mục đích

Giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học và vũ khí lửa, biết cách phòng chống đơn giản các loại vũ khí này bằng các ph- ơng tiện sẵn có.

2. Yêu cầu

- Nắm đợc một cách đại cơng về vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học và vũ khí lửa.

- Biết cách phòng chống đơn giản các loại vũ khí này bằng các phơng tiện chế sẵn và phơng tiện ứng dụng.

- Tích cực nghiên cứu để nắm chắc nội dung vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống hàng ngày.

II - nội dung, trọng tâm, thời gian

1. Nội dung- Vũ khí hạt nhân. - Vũ khí hạt nhân. - Vũ khí hóa học. - Vũ khí sinh học. -Vũ khí lửa. 2. Trọng tâm

3. Thời gian

- Tổng số thời gian: 6 tiết. - Lên lớp lí thuyết: 4 tiết. - Thực hành luyện tập: 2 tiết. III - tổ chức, phơng pháp

1. Tổ chức

- Lấy lớp học để giảng dạy.

- Từng ngời luyện tập trong đội hình tổ học tập.

2. Phơng pháp

- Đối với giảng viên: Thuyết trình, giảng giải, dùng mô hình tranh vẽ để minh họa, chứng minh. Dùng động tác mẫu, đội mẫu để giảng động tác.

- Đối với sinh viên: Nghe, ghi kết hợp quan sát động tác mẫu của giảng viên, đội mẫu để nắm nội dung, động tác và tiến hành ôn luyện theo hớng dẫn của giảng viên.

IV - địa điểm

Ngoài thao trờng, bãi tập, cũng có thể dùng phòng rộng để triển khai lên lớp và luyện tập khi gặp trời ma.

V - vật chất bảo đảm

- Đối với giảng viên: Giáo án, kế hoạch giảng bài, mô hình, tranh vẽ, các loại chất độc dùng cho giáo luyện. khí tài phòng chống vũ khí hóa học để chế sẵn và khí tài ứng dụng. Các loại chất cháy dùng cho giảng dạy, các dụng cụ dập cháy chế sẵn và ứng dụng ( bình cứu hỏa nếu có ).

- Đối với sinh viên: Từng ngời có giáo trình GDQP, vở ghi chép. Các loại khí tài ứng dụng phòng chống vũ khí hóa học nh khẩu trang, khăn mặt, áo ni lông, miếng nilông, áo ma, vải bạt. Mỗi tổ học tập đều có một bộ phòng chống vũ khí hóa học đợc chế sẵn. Một số dụng cụ dập cháyứng dụng nh: Bao tải, tấm chăn chiên, xẻng, gầu, chậu, bao cát,....

VI - công tác chuẩn bị - Kiểm tra thao trờng, bãi tập.

- Dự kiến đội hình học tập, nơi treo tranh, nơi để dụng cụ học tập.

- Nắm quân số, vũ khí trang bị các vật chất của từng ngời, từng tiểu đội. Phổ biến những quy định cần thiết nh, nơi để vật chất giảng dạy, nơi đi đại tiện, tiểu tiện, quy định về bảo đảm an toàn,...

Phần 2 : thực hành giảng dạy

( thời gian 250 phút )

Giảng viên phổ biến ý định giảng dạy nh ở phần 1 với những nội dung nh sau: Nêu tên bài học; mục đích, yêu cầu ( đối với ainh viên ); nội dung, thời gian học; tổ chức, phơng pháp; tài liệu học tập, tham khảo.

B - nội dung giảng dạy ( 110 phút )

I - vũ khí hạt nhân ( 30 phút )

1. Khái niệm

Phơng pháp giảng: Nêu hoàn chỉnh khái niệm, dùng hình ảnh, tranh vẽ, mô hình, phân tích, chứng minh làm rõ khái niệm. So sánh sự khác nhau giữa vũ khí hạt nhân với các loại vũ khí khác.

2. Phân loại vũ khí hạt nhân

Nêu lần lợt từng cách phân loại của vũ khí hạt nhân ( theo đơng lợng nổ; theo nguyên lí cấu tạo và theo mục đích sử dụng ). Dùng mô hình, tranh vẽ, bảng kẻ, phân tích, chứng minh.

3. Phơng tiện sử dụng và phơng thức nổ của vũ khí hạt nhân

Giảng trình từ nội dung nh trong giáo trình, phân tích, chứng minh, kết hợp dẫn chứng thực tế trong chiến tranh để làm rõ nội dung.

4. Đặc điểm các nhân tố sát thơng, phá hoại và cách phòng chống

Giảng giải, phân tích, chứng minh, dẫn chứng thực tế trong chiến tranh để làm rõ 5 nhân tố sát thơng phá hoại. Trong từng nhân tố phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm và các biện pháp phòng chống ( giảng viên dùng động tác mẫu để giới thiệu một số động tác cơ bản trong phòng tránh vũ khí hạt nhân ).

II - vũ khí hóa học (30 phút)

Giới thiệu lần lợt từng nội dung theo giá trình. Dùng mô hình, tranh ảnh, bảng kẻ để giảng giải, phân tích, chứng minh làm rõ khái niệm, phân loại chất độc, đặc điểm chiến đấu của vũ khí hoá học.

Giảng giải, phân tích, chứng minh tính chất tác hại và cách phòng chống một số chất độc chủ yếu. Làm rõ tính chất của từng loại chất độc, triệu chứng biểu hiện khi trúng độc, các phơng tiện địch sử dụng, cách đề phòng và cấp cứu tiêu độc sơ bộ. Sử dụng mô hình, tranh ảnh, vật chất, kết hợp động tác mẫu để giới thiệu một số động tác cơ bản, khi có khí tài để phòng chống và khí tài ứng dụng để phòng chống vũ khí hóa học, cách cấp cứu khi bị trúng độc.

III - vũ khí sinh học (30 phút)

1. Khái niệm

Giới thiệu nội dung khái niệm, giảng giải, phân tích, kết hợp dẫn chứng thực tiễn để làm rõ thế nào là vũ khí sinh học với con ngời, môi trờng.

Vận dụng phơng pháp thuyết trình kết hợp với bảng kẻ, sơ đồ, tranh ảnh,....để làm rõ nội dung.

3. Biện pháp phòng chống vũ khí sinh học

Giới thiệu lần lợt các biện pháp phòng chống. Kết hợp giảng giải, thuyết trình với dẫn chứng thực tiễn, động tác mẫu để làm rõ nội dung từng biện pháp phòng chống.

IV - vũ khí lửa (20 phút)

1. Khái niệm

Giảng giải, phân tích kết hợp dẫn chứng thực tế để làm rõ nội dung khái niệm.

2. Phân loại vũ khí lửa

Dùng bảng kẻ, tranh ảnh (nếu có) kết hợp thuyết trình làm rõ từng loại chất cháy.

3. Đặc điểm, tác hại của vũ khí lửa

Giảng giải, phân tích, chứng minh, dẫn chứng thực tiễn để làm rõ đặc điểm, tác hại của vũ khí lửa với con ngời, với vũ khí trang bị kĩ thuật, với môi trờng.

4. Một số chất cháy, phơng tiện sử dụng và biện pháp phòng chống

Giới thiệu khái quát từng loại chấy cháy, phơng tiện sử dụng chất cháy. Giảng giải, phân tích, dẫn chứng thực tiễn kết hợp với mô hình, vật chất, động tác mẫu để làm rõ một số biện pháp phòng cháy, chống cháy.

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục công dân phần thực hành (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w