C Luyện tập (150 phút có buổi học riêng).
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu (5 phút) a) Trang bị cho từng ngời để tiêu diệt sinh lực địch
a) Trang bị cho từng ngời để tiêu diệt sinh lực địch b) Súng bắn đợc liên thanh.
c) Tầm bắn của súng:
+ Tầm bắn ghi trên thớc ngắm: 1000m ( bắn chính xác trong vòng 800m). + Tầm bắn thẳng ( mục tiêu cao, ngời nằm 0,5m) 350m.
+ Bắn máy bay bay và quân nhảy dù trong vòng 500m. d) Tốc độ bắn chiến đấu: 150/ 1 phút.
+ Đầu đạn có sức sát thơng 1500m.
e) Súng trờng CKC dùng đạn kiểu 1943 (đạn K56) dùng chung đạn với súng AK, RPD.
2. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng.
Súng CKC có 12 bộ phận chính:
1) Nòng súng: Để định hớng bau cho đầu đạn. Trên nòng súng có bệ đầu ngắm, khâu truyền khí thuốc, bệ thớc ngắm.
2) Bộ phận ngắm: Để ngắm bắn mục tiêu ở các cử ly khác nhau.
Bộ phận ngắm có đầu ngắm và thớc ngắm
Thớc ngắm có khe ngắm, trên thân thớc ngắm có vạch khắc ghi số từ 10 đến 100. tơng ứng với cự lý 100m - 1000m ( Vạch ∏ tơng ứng với thớc ngăm 3).
3) Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng: Để liên kết các bộ phận của súngvà hớng cho bệ khoá nòng, khoá nòng chuyển động
4) Bệ khoá nòng: Để làm chokhoá và bộ phận cò chuyển động.
5) Khoá nòng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, khoá nòng súng, làm đạn nổ, mở khoá nòng, kéo vỏ đạn ra ngoài.
6) Bộ Phận cò: Để giữ búa và làm cho búa đập vào kim hoả, khoá an toàn. 7) Thoi đẩy và lò xo cần đẩy: Để truyền áp lực khí thuốc đẩy bệ khoá nòng lùi. 8) Hộp tiếp đạn: Để chứa và tiếp đạn.
10) Báng súng: Để tì vào vai và giữ chắc súng khi bắn. 11) Lê: Để diệt địch khi đánh gần.
3. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn.a) Các bộ phận chính của đạn: a) Các bộ phận chính của đạn:
- Vỏ đạn ( thân): để chứa thuốc phóng.
- Thuốc phóng khi cháy sinh ra áp suất lớn đẩy đầu đạn bay ra ngoài. - Đầu đạn: Để tiêu diệt địch
- Hạt lửu; để kích hoạt thuốc phóng cháy b) Các loại đầu đạn;
- Đầu đạn thờng. - Đầu đạn vạch đờng - Đầu đạn xuyên cháy - Đầu đạn cháy