Có sự liên kết giữa ngƣời sản xuất và doanh nghiệp thông qua hình thức kí hợp đồng đầu tƣ và tiêu thụ sản phẩm.
Các cơ sở, doanh nghiệp cần nâng cấp công nghệ chế biến sản phẩm dừa để tạo ra đƣợc sản phẩm có chất lƣợng cao hơn, hoặc có giá thành sản xuất thấp hơn. Chú trọng tìm kiếm, phát triển, hoặc mua và du nhập các công nghệ chế biến mới, hiện đại nhƣng phù hợp với khả năng vốn và trình độ quản lý của cơ sở doanh nghiệp chế biến. Hỗ trợ hoạt động của các cơ sở sơ chế dừa nguyên liệu nhằm tạo công ăn việc làm ổn định cho ngƣời lao động nông thôn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp. Đại học Cần Thơ: Nhà xuất bản Thống kê.
2. Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân, 2004.
Giáo trình Kinh tế lượng. Tp.HCM: Nhà xuất bản Thống kê.
3. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình nguyên lý Thống kê kinh tế. Đại học Cần Thơ: Nhà xuất bản văn hóa thông tin.
4. Bài giảng Kinh tế hộ và trang trại, 2011. Trƣờng Cao đẳng NN&PTNN Bắc Giang.
5. Kinh tế học của David Begg, tập 1, chƣơng III. Tp. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.
6. Lê Xuân Bá, Nguyễn Mạnh Hải, Trần Toàn Thắng, 2006. Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam.
Tạp chí quản lý kinh tế [2009].
7. Bùi Thị Nguyệt Minh, 2008. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và giải pháp phát triển trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ.
8. Lê Thị Bích Trâm, 2007. Phân tích tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Đại học. Đại học cần Thơ.
9. Lê Thị Huế My, 2010. Ƣớc lƣợng mức phí sẵn sàng chi trả cho bảo hiểm giá lúa của các nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận văn Đại học. Đại học cần Thơ.
10.Trần Tiến Khai cùng với cộng tác, 2011. Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre. Nghiên cứu khoa học. Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
11. Báo cáo tổng hợp, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạnh Phú giai đoạn 2001- 2010 và định hướng đến năm 2020, 2010. Ủy ban nhân dân huyện Thạnh Phú.
12. Niên giám thống kê của tỉnh Bến Tre, 2013. 13. Cục thống kê huyện Thạnh Phú, 2013.
Tiếng Anh
14. Southavilay Boundeth, Teruaki Nanseki, ShigeyoshiTakeuchi & Tetsuo Satho, 2012. Land Use Change and Its Determinant Factors in Northern Laos: Spatial and Socio-economic Analysis. Journal of Agricultural Science,Vol. 4, No. 12; 2012.
15. Raja Chakir and Olivier Parent, 2008. Determinants of land use changes: A spatial multinomial probit approach. Journal compilation 2009 RSAI.
Published by Blackwell Publishing, 9600 Garsington Road,Oxford OX4 2DQ, UK and 350 Main Street, Malden MA 02148, USA.
16. Ronald D.Kay, William M. Edwards, 1994. Farm management.
17. Bid Yut Kumar Ghosh, 2007. Determinants of the Changes in Cropping Pattern in India: 1970-71 to 2006-07. Bangladesh Development Studies Vol. XXXIV, June 2011, No. 2.
PHỤ LỤC
1. KẾT QUẢ HỒI QUY XỬ LÝ BẰNG PHẦN MỀM STATA
1.1 Mô hình Probit xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến việc chuyển dịch từ trống lúa sang trồng dừa của nông hộ
. probit cochuyenkhong tuoi laodong gioitinh tieuhoc hoinongdan tongdtdat dathanghai dichbenh loinhuan giathap vay
Iteration 0: log likelihood = -78.294387 Iteration 1: log likelihood = -28.042573 Iteration 2: log likelihood = -26.411381 Iteration 3: log likelihood = -26.358855 Iteration 4: log likelihood = -26.358752 Iteration 5: log likelihood = -26.358752
Probit regression Number of obs = 120 LR chi2(11) = 103.87 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -26.358752 Pseudo R2 = 0.6633 --- cochuyenkh~g | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] ---+--- tuoi | .0581241 .0257815 2.25 0.024 .0075934 .1086549 laodong | .0627674 .1922306 0.33 0.744 -.3139977 .4395325 gioitinh | .3287562 .6018554 0.55 0.585 -.8508587 1.508371 tieuhoc | .0145517 .5451404 0.03 0.979 -1.053904 1.083007 hoinongdan | 1.501105 .5607065 2.68 0.007 .4021409 2.60007 tongdtdat | .1402429 .0674958 2.08 0.038 .0079535 .2725322 dathanghai | -1.027184 .5275929 -1.95 0.052 -2.061247 .0068793 dichbenh | 1.467518 .5771301 2.54 0.011 .3363633 2.598672 loinhuan | -.0080501 .002287 -3.52 0.000 -.0125325 -.0035677 giathap | 2.021395 .5409005 3.74 0.000 .9612498 3.081541 vay | -.2182511 .5669092 -0.38 0.700 -1.329373 .8928706 _cons | -2.137502 1.969881 -1.09 0.278 -5.998397 1.723393 ---
1.2 Kiểm định đa cộng tuyến
. corr (obs=120)
| cochuy~g tuoi laodong gioitinh tieuhoc hoinon~n tongdt~t dathan~i dichbenh loinhuan giathap vay ---+--- cochuyenkhg | 1.0000 tuoi | 0.3081 1.0000 laodong | 0.1678 0.0113 1.0000 gioitinh | -0.0217 0.1196 -0.0840 1.0000 tieuhoc | -0.0056 0.4773 -0.0555 0.3044 1.0000 hoinongdan | 0.2818 0.0414 -0.0103 -0.1006 -0.0741 1.0000 tongdtdat | 0.1360 0.1276 0.1464 -0.0063 0.0504 0.1134 1.0000 dathanghai | -0.0558 -0.0989 -0.0394 -0.1990 0.0110 0.0403 -0.0358 1.0000 dichbenh | 0.5546 0.1372 0.0283 -0.0144 -0.1400 0.1357 0.0018 0.0384 1.0000 loinhuan | -0.5126 -0.0040 -0.2127 0.0335 -0.0097 -0.0258 0.1290 -0.1686 -0.4070 1.0000 giathap | 0.5546 0.0906 0.0958 -0.0144 -0.1809 0.1357 -0.0653 0.0384 0.3787 -0.3353 1.0000 vay | -0.0969 -0.0035 0.0553 0.0794 -0.1338 -0.0821 0.3228 -0.1935 -0.1895 0.1716 -0.0993 1.0000
Xin chào ông (bà), tôi tên là LÊ THỊ CHÂU PHA đang học tại trƣờng Đại Học Cần Thơ. Tôi đang nghiên cứu về đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ đất trồng lúa sang trồng dừa của người dân ở huyện Thạnh Phú – Bến Tre”. Rất mong ông (bà) vui lòng dành khoảng 20 phút để giúp tôi hoàn thành các câu hỏi có liên quan dƣới đây. Tôi rất hoan nghênh sự cộng tác của ông (bà) và hãy yên tâm rằng những câu trả lời của ông (bà) sẽ đƣợc giữ bí mật tuyệt đối. Xin chân thành cảm ơn!
I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ
Ông (bà) vui lòng cho biết một vài thông tin cá nhân sau:
1. Họ tên đáp viên:………...Năm sinh... 2. Địa chỉ: Ấp………….……….xã …...……….huyện Thạnh Phú 3. Giới tính: Nam nữ
4. Dân tộc: 1. Kinh 2. Hoa 3. Khơme 4. Khác
5. Số nhân khẩu trong gia đình:………ngƣời
Trong đó: Nam(từ 16 tuổi – 60 tuổi): ………..ngƣời Nữ (từ 16 tuổi – 55 tuổi):……….ngƣời 6. Ông (bà) có đƣợc cấp sổ nghèo hay không?
1. Có 2. Không
1.1. Trình độ học vấn của chủ hộ
7. Trình độ học vấn của chủ hộ nhƣ thế nào?
1. Không biết chữ 5. Cấp III 2. Cấp I 5. Cao đẳng, Đại học
3. Cấp II
BẢNG CÂU HỎI
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT TỪ ĐẤT TRỒNG LÚA SANG TRỒNG DỪA
CỦA NGƢỜI DÂN Ở HUYỆN THẠNH PHÚ – BẾN TRE Số:
8. Trong hộ có ai đƣợc đào tạo về kỹ thuật nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) không?
1. Có 2. Không
9a. Ông (bà) có tham gia tổ chức chính trị xã hội nào không? 1. Hội nông dân 4. Tổ NDTQ
2. Hội phụ nữ 5. Hội cựu chiến binh 3. Đoàn thanh niên 6. Khác:……… 9b. Chức vụ của chủ hộ
1. Hội viên
2. Tổ trƣởng tổ NDTQ 3. Trƣởng ấp
10. Các thành viên trong hộ có ai tham gia vào tổ chức đoàn thể nào không?
1.2. Diện tích đất.
11. Tổng diện tích đất mà ông (bà) có: ………công (1000m2) Trong đó:
Loại đất Đất nhà (công) Đất thuê (công) Giá thuê (1000đ/công)
Nhà ở Trồng lúa Trồng dừa Hoa màu Thủy sản Cây ăn trái Khác Thành viên Quan hệ với chủ hộ Nơi công tác/ tổ chức tham gia Chức vụ 1 2 3 4 5
12. Hạng đất trồng lúa
1. Hạng 1 3. Hạng 3 2. Hạng 2 4. Hạng 4 13. Diện tích lúa qua các năm
Năm Diện tích (công) Nguyên nhân thay đổi diện tích
2010
2011 Cho thuê Bán
Lên liếp dừa Khác………… 2012 Cho thuê Bán
Lên liếp dừa Khác………… 2013 Cho thuê Bán
Lên liếp dừa Khác………… 14. Trong năm 2010, trở lại đây lúa của ông (bà) có thƣờng xảy ra dịch bệnh hay không?
1. Có 2. Không Nếu có là dịch bệnh gì?
1. Rầy nâu 2. Đạo ôn
3. Vàng lùn lùn xoắn lá 4. Khác…………
15. Gia đình có thƣờng xuyên cải tạo đất nông nghiệp không? Công việc Chi phí
(1000đ/công) Bón vôi
Đƣa phân hữu cơ vào đất Cày ải, phơi đất
Khác:
1.3. Lao động
16. Trong gia đình Ông (bà) có bao nhiêu ngƣời tham gia trồng lúa? ………ngƣời
17. Ông (bà) có thuê thêm lao động hay không? 1. Có 2. Không
18. Vụ lúa gần nhất ông (bà) thuê lao động để làm các công việc nào?
Giai đoạn Giá tiền (1000đ/công)
Chuẩn bị đất (làm cỏ, cày, xới đất…) Sạ, cấy
Chăm sóc (bón phân, xịt thuốc) Thu hoạch
19. Việc thuê thêm lao động có dễ không? 1. Có 2. Không
1.4 Vốn sản xuất
20. Xin ông (bà) vui lòng cho biết nguồn vốn sản xuất có từ đâu? 1. Tự có
2. Vay
Nếu vay thì vay nhƣ thế nào
Nguồn vốn Số tiền Thời hạn Lãi suất Điều kiện
Ngân hàng Mua chịu vật tƣ
Ngƣời chuyên cho vay Hội nông dân, hội phụ nữ Khác:
21. Ông (bà) có tự hoàn thành hồ sơ xin vay vốn đƣợc không? 1. Có 2. Không
22. Nếu không, Ông (bà) có đƣợc ai hƣớng dẫn làm thủ tục vay vốn hay không?
1. Cán bộ ngân hàng 2. Cán bộ xã
3. Chủ nhiệm câu lạc bộ nông dân 4. Họ hàng
5. Khác:
23. Ông (bà) có tốn khoảng chi phí nào để nhận đƣợc tiền vay hay không? 1. Có 2. Không
24. Thời gian từ lúc nộp hồ sơ xin vay tiền cho đến khi nhận tiền là bao nhiêu lâu? :……… ngày
1.5 Chính sách Nhà nƣớc.
25. Năm 2010, ông (bà) có nhận đƣợc sự tƣ vấn kỹ thuật gì từ cán bộ nông nghiệp cho việc canh tác lúa hay không?
1. Có 2. Không
26. Năm 2010, ông (bà) có đƣợc sự hỗ trợ gì của chính quyền địa phƣơng không?
Giống
Tiền
Bao tiêu đầu ra
Hỗ trợ thủy lợi
27. Ông (bà) có đƣợc tập huấn về trồng lúa hay không? 1. Có 2. Không
28. Nếu có thời gian tập huấn là mấy lần? 1. 1 lần
2. 2 lần 3. 3 lần 4. Trên 3 lần 29. Đơn vị tập huấn:
1. Hội thảo nông nghiệp
2. Hội khuyến nông khuyến nông, khuyến ngƣ 3. Công ty thuốc BVTV
4. Hợp tác xã
5. Khác (ghi rõ):………
1.6. Thu nhập
30. Ông (bà) cho biết 1 năm sản xuất bao nhiêu vụ lúa? 1. 1 vụ
2. 2 vụ 3. 3 vụ
31. Ông (bà) trồng lúa theo mô hình nào? 1. Độc canh
2. Luân canh 3. Xen canh
4. Khác:…………
32. Năm 2010, Ông (bà) cho biết lợi nhuận từ việc trồng lúa nhƣ thế nào?
Vụ Lợi nhuận (1000đ/công) Hè Thu Mùa Đông Xuân 1.7. Thị trƣờng
33. Năm 2010, thị trƣờng đầu ra cho việc trồng lúa của ông (bà) nhƣ thế nào?
1. Khó tiêu thụ 2. Giá thấp
3. Thƣơng lái ép giá 4. Ổn định
5. Dễ tiêu thụ
34. Ông (bà) nắm bắt thông tin thị trƣờng từ đâu? 1. Báo, tạp chí, tivi
2. Thông tin từ hội nông dân, hội phụ nữ 3. Thƣơng lái
4. Hàng xóm
35. Theo ông (bà), thị trƣờng tiêu thụ lúa có những thuận lợi và khó khăn gì?
35a.Thuận lợi:
Chủ động khi bán Sản phẩm có chất lƣợng
Đƣợc bao tiêu sản phẩm Nhà nƣớc hỗ trợ đầu ra
35b. Khó khăn:
Thiếu thông tin về ngƣời mua Thiếu thông tin thị trƣờng Bị ép giá Giá cả biến động
Đầu ra không ổn định Khác………
II. PHẦN SÀN LỌC
36. Ông (bà) cho biết có đang chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng dừa không?
1. Có 2. Không
37. Nếu không chuyển đổi thì ông bà hãy cho biết nguyên nhân tại sao không chuyển đổi?
1. Đất đai không phù hợp 2. Thiếu lao động
3. Tập quán sản xuất lúa
4. Không đủ vốn để chuyển đổi 4. Khác:………
38. Nếu có điều kiện ông (bà) có muốn chuyển sang mô hình trồng dừa không?
1. Có 2. Không
III. PHẦN CHUYỂN ĐỔI SANG TRỒNG DỪA CỦA NÔNG HỘ 3.1. Đất đai.
39. Ông (bà) chuyển đổi sang trồng dừa từ năm nào? ……… 40. Diện tích trồng dừa qua các năm?
Năm Diện tích
(công) Nguyên nhân thay đổi diện tích
2010
2011 Trồng mới thêm Chuyển sang trồng cây khác 2012 Trồng mới thêm Chuyển sang trồng cây khác 2013 Trồng mới thêm Chuyển sang trồng cây khác
3.2. Lao động
41. Số lao động gia đình tham gia vào việc sản xuất dừa sau khi chuyển đổi?:...ngƣời
42. Gia đình ông (bà) có nhu cầu thuê thêm lao động cho việc sản xuất dừa hay không?
1. Có 2. Không 43. Thuê lao động ở giai đoạn nào?
1. Chuẩn bị đất (lên liếp) 2. Trồng
3. Chăm sóc (bón phân, xịt thuốc, làm cỏ, tƣới tiêu) 4. Thu hoạch
44. Chi phí cho việc thuê lao động là bao nhiêu:…………...(1000đ/công)
3.3 Vốn
45. So với sản xuất lúa thì việc sản xuất dừa có tốn nhiều vốn hay không?
1. Có 2. Không
46. Ông (bà) có vay vốn ƣu đãi cho việc sản xuất dừa hay không? 1. Có 2. Không
3.4 Chính sách Nhà nƣớc
47. Nhà nƣớc có chủ trƣơng hay chính sách chuyển đổi từ đất ruộng sang trồng dừa hay không?
1. Có 2. Không
48. Sau khi chuyển đổi, ông (bà) có nhận đƣợc sự tƣ vấn kỹ thuật gì từ cán bộ nông nghiệp cho việc canh tác dừa hay không?
1. Có 2. Không
49. Sau khi chuyển đổi, Ông (bà) có đƣợc sự hỗ trợ gì của chính quyền địa phƣơng không?
Giống
Tiền
Bao tiêu đầu ra
50. Ông (bà) có đƣợc tập huấn về trồng dừa hay không?
1. Có 2. Không
51. Nếu có thời gian tập huấn là mấy lần? 1. 1 lần
2. 2 lần 3. Trên 3 lần 52. Đơn vị tập huấn:
1. Hội thảo nông nghiệp
2. Hội khuyến nông khuyến nông, khuyến ngƣ 3. Công ty thuốc BVTV
4. Hợp tác xã 5. Khác (ghi rõ):………
3.5. Thông tin tài chính.
53. Chi phí cho việc chuyển đổi
54. So với việc trồng lúa thì lợi nhuận từ việc trồng dừa có cao hơn