Thực trạng công tác quản lý môi trường làng nghề hiện nay

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường làng nghề tái chế nhựa phan bôi, xã dị sử, huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 78 - 80)

- Đối với nước ngầm các chỉ tiêu phân tích là: pH, COD, Amoni (NH4N) và Coliform.

Biểu đồ biến thiên nồng độ thông số trong nước ngầm theo thời gian tại thôn Phan Bô

3.5.2. Thực trạng công tác quản lý môi trường làng nghề hiện nay

Sơđồ quản lý môi trường của các làng nghề như sau:

Hình 3.9: Sơ đồ quản lý môi trường làng nghề Phan Bôi

Doanh nghiệp làng nghề Cơ sở sản xuất Hộ thuần nông Tổ vệ sinh môi trường thôn Lãnh đạo các thôn (Trưởng thôn) UBND xã (Chủ tịch xã)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

Xã Dị Sửđã có 01 cán bộ địa chính quản lý chuyên trách về môi trường, tuy nhiên trình độ chuyên môn chưa cao nên việc quản lý còn lỏng lẻo và chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa cấp thôn, cấp xã và cấp huyện trong việc quản lý môi trường làng nghề.

Hàng năm, huyện đã trích từ ngân sách sự nghiệp môi trường để hỗ trợ

các xã các phương tiện vận chuyển và thu gom rác thải, phát chế phẩm vi sinh để

xử lý rác thải. Xã cũng đã thành lập HTX dịch vụ môi trường để quản lý công tác thu gom, vận chuyển rác thải hàng ngày. Thành lập 01 tổ vệ sinh môi trường gồm 19 nhân viên (trong đó có 03 lái xe và 16 vệ sinh viên) chuyên thu gom và vận chuyển rác thải. Phương tiện vận chuyển gồm: 03 xe công nông, bảo hộ lao động (mũ, áo, ủng), xẻng...

Bảng 3.17: Hiện trạng cơ sở vật chất, nhân lực cho quản lý môi trường của xã Dị Sử

Stt Tiêu chí Số lượng Đơn vị

1 Số lượng xe chở rác (xe công nông)

03 Chiếc

2 Số người làm nhiệm vụ gom rác 19 Người 3 Số bãi rác tập trung 01 Bãi 4 Tần suất thu gom 3-4 Lần/tuần

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình, các tổ chức, cơ quan được tập kết tại từng cơ sở thôn; sau đó tần suất khoảng 02 ngày/1 lần nhân viên tổ vệ sinh

đến thu gom và vận chuyển tới bãi rác tập trung của xã. Riêng thôn Phan Bôi và khu vực chợ Thứa thu gom vận chuyển 1 ngày/1 lần.

Phí vệ sinh do nhân dân đóng góp (4.000 đồng/khẩu/tháng + phí vệ sinh thu từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn xã) để chi trả lương công nhân của Tổ

vệ sinh và duy trì hoạt động của Tổ. Mức phí vệ sinh của xã Dị Sử tương đối cao so với các xã khác trên toàn huyện, nhưng vẫn chưa đáp ứng được việc chi trả và vận hành Tổ vệ sinh môi trường của xã do khối lượng công việc quá nhiều, trang thiết bị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

Mặc dù chính quyền đã có nhiều cố gắng trong công tác thu gom, vận chuyển rác thải tuy nhiên do nhu cầu thực tế quá lớn, kinh phí của xã, huyện còn hạn chế nên không đủđáp ứng cho công tác vệ sinh môi trường hiện nay; rác thải vẫn còn tồn đọng nhiều nhất là khu vực ven đường Quốc lộ 5A và trong làng nghề thôn

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường làng nghề tái chế nhựa phan bôi, xã dị sử, huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)