- Năng lực, phấm chất của hiệu trưởng: Trước hết, việc ứng dụng
CNTT trong dạy học của giáo viên trường THPT có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của hiệu trưởng đối với ímg dụng CNTT. Sau đó, là phẩm chất, trình độ tố chức, năng lực triển khai trong thực tiễn nhà trường.
Các phẩm chất của hiệu trưởng bao gồm: phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp. Trên thực tiễn, ba phẩm chất này không
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên sao cho vừa phát triển từng cá nhân, lại vừa thực hiện có hiệu quả mục tiêu chung của nhà trường.
- Năng lực, phâm chất của giáo viên: Năng lực, phẩm chất, đặc biệt là
nhu cầu phát triển chuyên môn của người giáo viên quyết định trực tiếp đến sự thành công của việc ứng dụng CNTT trong dạy học.
Phẩm chất của giáo viên cũng bao gồm: phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp. Đặc biệt phẩm chất nghề nghiệp là sự thống nhất những kiến thức, trình độ chuyên môn và thái độ nghề nghiệp. Khi có một thái độ đúng đắn và trình độ chuyên môn nhất định thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên.
Năng lực nghề nghiệp sẽ là chỗ dựa, là cơ sở hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên. Trong thời đại hiện nay, năng lực nghề nghiệp của giáo viên không thê thiếu năng lực về CNTT. Nó bao gồm các kiến thức và kỹ' năng về CNTT của giáo viên. Nếu một giáo viên có năng lực nghề nghiệp tốt thì việc ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ gặp nhiều thuận lợi và chắc chắn đạt được kết quả cao.
- Nhu cầu hiểu biết, năng lực, phẩm chất của học sinh: Phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo cúa học sinh là mục đích của việc ứng dụng CNTT trong dạy học, đồng thời cũng là điều kiện để thực hiện thành công việc ứng dụng CNTT trong dạy học.
Việc ứng dụng CNTT trong dạy học dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của giáo viên, nhưng học sinh cũng phải có những phấm chất, năng lực thích ứng trong hoạt động học tập như: có động cơ học tập đúng đắn, tự giác tích cực trong học tập, có phương pháp tự học ở mọi lúc, mọi nơi, có ý thức trách
thực hiện, chính là môi trường pháp lý thuận lợi cho việc triển khai ứng dụng CNTT trong nhà trường nói chung, trong dạy học ở trường THPT nói riêng.
- Điều kiện tài lực - vật lực thực tế của trường: Ưng dụng CNTT trong
dạy học phải gắn liền với những yêu cầu về csvc, thiết bị CNTT, kinh phí phục vụ. Vì vậy, hiệu trưởng cần phải có kế hoạch xây dựng, sử dụng hiệu quả và bảo quản tốt csvc, thiết bị CNTT. Muốn vậy, phải có những biện pháp huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ, kê cả nguồn lực ở trong và ngoài nhà trường, đê đầu tư trang bị ngày càng đồng bộ và hiện đại hoá hệ thống csVc, thiết bị CNTT.
- Môi tnròng, cộng đong xã hội: Hoạt động ímg dụng CNTT của đội
ngũ giáo viên được diễn ra trong môi trường sư phạm nhà trường. Nếu môi trường sư phạm tốt, không khí sư phạm hoà thuận, cả tập thể sư phạm nhà trường hăng hái, tích cực thì sẽ ảnh hưởng tốt đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Mỗi giáo viên đều sống và làm việc trong một gia đình và cộng đồng
xã hội nhất định. Điều kiện, hoàn cảnh của gia đình, môi trường cộng đồng xã
hội sẽ là tác nhân thúc đẩy hoặc kìm hãm việc ứng dụng CNTT trong dạy học của đội ngũ giáo viên. Nhà trường cần tạo ra môi trường để giáo viên thi đua, hỗ trợ nhau ímg dụng CNTT hiệu quả.
Học sinh không thể học tập tốt nếu gia đình không tạo điều kiện, không khuyến khích, giúp đỡ các em. Truyền thống văn hoá, môi trường đạo đức chung của mỗi gia đình, mỗi cộng đồng gần gũi với học sinh, sẽ trở thành tác nhân thúc đẩy hoặc kìm hãm động cơ, thái độ, phương pháp học tập của học sinh. Vì vậy, tăng cường vai trò của gia đình, của cộng đồng xã hội trong việc
Kết luận chương 1
Qua sự tìm hiếu và nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên THPT, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
CNTT vừa là phương tiện, công cụ vừa là mục đích của GD&ĐT. CNTT là phương tiện, công cụ ở chỗ hiện nay nó được sử dụng rộng rãi cho công cuộc đối mới giáo dục, cho mọi ngành học, bậc học, tạo ra các công nghệ giáo dục trong dạy học và quản lý giáo dục góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hiệu quả quản lý giáo dục. Hiện nay, con người được đào tạo ra cần thiết phải có những phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu mới của xã hội, của thời đại, trong đó, có những hiểu biết cơ bản và kỹ năng sử dụng CNTT trong công việc và lĩnh vực hoạt động của mình. Vì vậy, trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản, rèn luyện những kỹ năng về CNTT là mục đích của GD&ĐT.
Việc ứng dụng CNTT trong dạy học đòi hỏi giáo viên cần phải có kiến thức cơ bản về CNTT và khả năng cập nhật kiến thức về CNTT, đồng thời phải có các kỹ năng về CNTT. Những kỹ năng về CNTT mà mỗi giáo viên ở trường THPT cần có là kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng khai thác và sử dụng Internet, kỹ năng thiết kế và sử dụng GAĐT, kỹ năng sử dụng các phần mềm dạy học, kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT vào các giờ dạy.
Quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học là những tác động có tổ chức, có hướng đích của hiệu trưởng đê thúc đẩy, tạo điều kiện cho việc sử dụng
dụng CNTT của giáo viên trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; quản lý các điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học.
Trong quá trình quản lý của hiệu trưởng, các yếu tố khách quan có vai trò hỗ trợ, tạo điều kiện, thúc đẩy, còn các yếu tố chủ quan mới chính là yếu
THựC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHẸ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRƯNG HỌC PHỎ