Nội dung ứng dụng công nghê thông tin trong dạy học của giáo viên Trung học phô thông

Một phần của tài liệu giải pháp quản lỷ ủng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở trường Trung học Phổ thông Thành pliố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (Trang 29 - 32)

giáo viên Trung học phô thông

Hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong dạy học THPT đã có những bước phát triển mới. Các môn học từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội đều có thể sử dụng CNTT để nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn. Tuỳ theo tính chất, đặc trưng từng môn học, thậm chí từng bài học mà áp dụng sao cho phù hợp với mục tiêu, nội dung của môn học, bài học. Nhìn chung, việc ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên THPT được thể hiện ở các nội dung sau:

- Giáo viên sử dụng máy tính làm công cụ soạn thảo văn bản đế soạn giáo án, đề thi, kiểm tra, in ấn tài liệu, truy cập Internet sưu tầm tài liệu phục vụ công tác dạy học. Thiết kế giáo án điện tử...

- Tổ chức giảng dạy bằng GAĐT trên lớp. Giáo viên phải biết sử dụng các thiết bị dạy học đa phương tiện một cách hợp lý để khai thác những ưu điếm của GAĐT nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy

học. Sự thành công của giờ giảng phụ thuộc rất nhiều vào việc giáo viên biết kết hợp nhiều PPDH khác nhau, đặc biệt là việc ứng dụng CNTT trong việc đổi mới PPDH.

kết quả thì các điều kiện về nhân lực, vật lực, tài lực nhu đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất... phải được đảm bảo.

- Đối với cán bộ quản lý: Lãnh đạo nhà trường phải có nhận thức cao

về vai trò, tầm quan trọng của CNTT trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Chủ động đổi mới tư duy, phải xác định đây chính là xu thế tất yếu của thời đại, từ đó, có sự nhất trí và quyết tâm trong chủ trương đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học ở nhà trường.

Lãnh đạo nhà trường cần tích cực ứng dụng CNTT, tin học hoá công tác quản lý, dạy học nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, chất lượng dạy

học. Qua đó, làm cho việc ứng dụng CNTT thật sự thấm sâu vào các hoạt động của nhà trường, trở thành công cụ, nhân tố không thể thiếu đê đem lại hiệu quả cao cho các hoạt động này.

Bên cạnh năng lực quản lý, một yêu cầu nữa là cán bộ quản lý phải có trình độ, sự am hiểu về CNTT nhất định. Vì vậy, cán bộ quản lý cũng phải đi đầu, chủ động trau dồi, bồi dưỡng kiến thức, sự hiểu biết về CNTT. Đồng thời

đi sâu, đi sát, nắm rõ điều kiện thực tiễn của nhà trường, từ đó đưa ra những giải pháp quản lý ứng dụng CNTT trong nhà trường một cách khoa học, thích hợp nhất.

- Đổi với giáo viên: Giáo viên phải có nhận thức cao về vai trò, tầm

về việc ứng dụng CNTT trong dạy học sao cho có hiệu quả.

Giáo viên cần phải hiểu rằng chính đội ngũ giáo viên đóng vai trò quyết

định trong việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học và họ là người hướng dẫn, tổ chức để học sinh hứng thú trong các giờ dạy có ứng dụng CNTT. Từ đó, học sinh sẽ tự giác tham gia tích cực vào các hoạt động trong quá trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

- Điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ việc ủng dụng CNTT: Muốn việc ứng dụng CNTT trong dạy học được thực hiện thì ngoài yếu tố con người, còn phải có trang thiết bị về CNTT cần thiết: Phòng máy tính, máy in, phòng đa phương tiện.

Lắp đặt phòng học đa phương tiện với hệ thống máy tính được nối mạng Internet. Theo đó, cùng với sự định hướng của giáo viên, học sinh có thể vững tin trên con đường chiếm lĩnh kiến thức và tự hình thành tri thức mới

cho bản thân mình.

1.3.4.2. Điều kiện bên ngoài

Một điều kiện đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THPT được thực hiện đó là các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về ứng dụng CNTT. Đây chính là căn cứ pháp lý để nhà trường đề ra các cơ chế, chính sách cụ thể khi triển khai nhằm tạo động lực, kích thích việc

mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo” [2].

Trong mỗi năm học, khi xác định nhiệm vụ của toàn ngành, Bộ GD&ĐT đều có nhấn mạnh việc tăng cường ứng dụng CNTT trong các hoạt động của nhà trường, nhất là trong dạy học. Vì vậy lãnh đạo nhà trường cần triển khai nội dung yêu cầu của các chủ trương này đến toàn thể cán bộ giáo viên trong nhà trường đồng thời cụ thể hóa chủ trương đó thành các kế hoạch của nhà trường đê mỗi giáo viên đều thấm nhuần và quyết tâm thực hiện.

Qua việc xác định nhiệm vụ trong từng năm học cho thấy, ngành GD&ĐT rất chú trọng việc tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học, nhất là trong việc đổi mới PPDH. Nhiệm vụ về ứng dụng CNTT của năm học sau càng cụ thể, đi vào chiều sâu hơn năm học trước. Đồng thời, ngành cũng khắng định vai trò quan trọng và quyết định của đội ngũ giáo viên đối với việc ứng dụng CNTT trong dạy học, nhất là từ khi ngành GD&ĐT có chủ trương phải kết nối Internet tới tất cả các trường THPT.

Một phần của tài liệu giải pháp quản lỷ ủng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở trường Trung học Phổ thông Thành pliố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w