Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ úng dụng công nghê thông tin trong dạy học cho đôi ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu giải pháp quản lỷ ủng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở trường Trung học Phổ thông Thành pliố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (Trang 60 - 70)

5 Chỉ đạo, định hướng việc tự bồi dưỡng, tự

3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ úng dụng công nghê thông tin trong dạy học cho đôi ngũ giáo viên

thông tin trong dạy học cho đôi ngũ giáo viên

- Xây dimg kế hoạch bồi dưỡng: Dựa vào định hướng, kế hoạch phát

triển nhà trường, nhiệm vụ năm học và tình hình thực tế đội ngũ giáo viên, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ về ứng dụng CNTT trước mắt cũng như lâu dài. Việc bồi dưỡng phải đảm bảo cho đội ngũ giáo viên có đầy đủ kiến thức, kỹ năng về CNTT đê phục vụ tốt cho hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học.

Để làm tốt công tác bồi dưỡng cũng như xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trước tiên cần phải khảo sát trình độ ứng dụng CNTT của đội ngũ giáo viên, trong đó chú trọng cả kiến thức lẫn kỹ năng về CNTT. Hiệu trưởng cần giao nhiệm vụ này cho nhóm giáo viên bộ môn Tin học. Sau khi khảo sát, kiêm tra phải phân loại từng nhóm đối tượng giáo viên theo trình độ ứng dụng CNTT, để trên cơ sở đó có nội dung, hình thức bồi dưỡng cho từng nhóm đối tượng giáo viên phù họp.

Trong kế hoạch bồi dưỡng cần xác định việc nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ thường xuyên của giáo viên.

- Tô chức bồi dưỡng tại trường: Bằng nhiều hình thức khác nhau,

Hiệu

trưởng có thể tổ chức bồi dưỡng về ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên.

+ Tùy theo đối tượng, nhà trường mở các lớp Tin học đẻ giáo viên theo học. Mở các lớp tin học cơ bản dành cho đối tượng giáo viên mới ban đầu ứng dụng CNTT trong dạy học, các lớp tin học nâng cao, chuyên đề về phần

biên soạn chương trình giảng dạy cho thiết thực, phù hợp với từng đối tượng giáo viên đảm bảo cho họ áp dụng tốt vào chuyên môn của mình.

Khi tổ chức các lớp bồi dưỡng cần lưu ý đảm bảo, không làm ảnh hưởng đến việc giảng dạy thường xuyên của giáo viên. Nhà trường không thể nghỉ học liên tục đế bồi dưỡng giáo viên, mà phải tổ chức các lớp vào cả buối sáng lẫn buổi chiều để giáo viên dạy buổi chiều hoặc buổi sáng đều có thể tham dự. Với việc tổ chức các lóp tại trường vào thời gian hợp lý giáo viên sẽ có điều kiện tham gia đầy đủ. Điều này, chắc chắn sẽ làm cho trình độ ứng dụng CNTT của giáo viên ngày càng được cải thiện, nâng cao hưn.

I Tố chức các buối báo cáo, sinh hoạt chuyên đề về ứng dụng CNTT trong dạy học đế giáo viên tham gia thực hành, trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau. Nhà trường cần khuyến khích đế giáo viên mạnh dạn phổ biến những sáng kiến, sản phârn của mình trong việc ứng dụng CNTT cho các đồng nghiệp. Xem đây là một trong những nội dung chính trong các buổi báo cáo, sinh hoạt này. Qua đó, tạo không khí trao đổi gần gũi, học tập sôi nổi lẫn nhau trong đội ngũ giáo viên.

+ Bên cạnh việc sử dụng giáo viên Tin học của trường để bồi dưỡng, hiệu trưởng cũng nên mời các chuyên gia, giáo viên giỏi ứng dụng CNTT về tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của trường. Nội dung, hình thức bồi dưỡng này cũng phải phù hợp theo nhóm đối tượng giáo viên. Qua đó, giáo viên thấy được mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường THPT tại thời điểm hiện tại và xác định trình độ ứng dụng CNTT của bản thân ở mức độ nào. Từ đó, giáo viên mới có sự quyết tâm phấn đấu tham gia

mà có cách hướng dẫn các nội dung khác nhau của thiết bị CNTT để sử dụng trong quá trình dạy học. Một số thiết bị CNTT phố biến hiện nay cần phải hướng dẫn sử dụng như máy chiếu đa năng (proịector), máy chụp hình, máy quay phim, máy in, máy quét ảnh (scanner)...

- Tạo điều kiện và cử giáo viên tham gia các khoá tập huấn, bồi

diỉõng:

Ngoài việc tổ chức bồi dưỡng tại trường, Hiệu trưởng cần cử giáo viên tham dự đầy đủ các khoá tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề về ứng dụng CNTT do Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT của tỉnh tổ chức. Đối với giáo viên có khả năng và còn trẻ, hiệu trưởng cần khuyến khích, tạo điều kiện đê họ đi học dài hạn nâng cao trình độ về CNTT nhằm đáp ứng kế hoạch phát triển lâu dài của nhà trường.

Việc tập huấn, bồi dưỡng nên kết hợp sử dụng hình thức giảng dạy trên lớp theo truyền thống với hình thức trực tuyến (online), học điện tử (E- learning) để giáo viên chủ động về mặt thời gian khi đăng ký tham gia, đồng thời đảm bảo nhu cầu cũng như khả năng của từng đối tượng giáo viên khi học tập nâng cao trình độ về CNTT. Đây là hình thức tập huấn, bồi dưỡng mới, khai thác những ưu thế của CNTT, đặc biệt là sử dụng hệ thống máy tính,

mạng Internet đê tổ chức thực hiện quá trình giảng dạy, học tập và kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

-Tô chức triển khai, phổ biến nội dung các buổi hội thảo, tập huấn về ứng dụng CNTT đế đôi mới PPDH ở từng bộ môn: Hàng năm, hiệu trưởng

giáo viên sẽ biết ứng dụng CNTT một cách phù họp, sát với bộ môn mà mình giảng dạy. Đồng thời, họ cũng biết bài học nào, nội dung phần nào cần phải ứng dụng CNTT để giờ dạy đạt hiệu quả cao nhất. Đây là hình thức tổ chức đế nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho giáo viên trong dạy học bộ môn một cách sát nhất, cụ thê nhất bởi vì nó đi vào những nội dung, bài học cụ thể trong chương trình giảng dạy của giáo viên bộ môn.

- Chỉ đạo, định hướng việc tự bồi dưỡng, tự nghiên cứ7/ về CNTT: Với

sự biến đổi nhanh chóng của CNTT, đội ngũ giáo viên phải luôn được cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ về CNTT. Muốn làm được điều này giáo viên không thế chỉ đi bồi dưỡng, đi học mà phải biết tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu. Vì vậy, Hiệu trưởng cần phải chỉ đạo đội ngũ giáo viên trong việc tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu để cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ về CNTT. Bên cạnh đó, Hiệu trưởng cần phải sắp xếp thời khóa biêu cho giáo viên thật hợp lý để tạo điều kiện về thời gian cho họ trong vấn đề này. Đây là con đường rất cần thiết và có hiệu quả cao.

- Xây dựng các yêu cầu, cũng như chế độ chính sách ưu tiên cho giáo viên trong việc nâng cao trình độ ứng dụng CNTT: Hiệu trưởng cần đặt ra các

yêu cầu về trình độ ứng dụng CNTT của giáo viên, đi kèm theo là các tiêu chí thi đua khen thưởng nhằm tạo ra nhu cầu, động lực cho giáo viên. Ban hành các quy định hành chính bắt buộc giáo viên phải tham gia bồi dưỡng để đảm bảo yêu cầu về trình độ ứng dụng CNTT. Khi xét danh hiệu giáo viên giỏi, nâng lương sớm hay đề bạt, bổ nhiệm cán bộ phải gắn với yêu cầu về trình độ ứng dụng CNTT. Nhà trường cần đưa vào tiêu chuân đánh giá thi đua đối với trình độ ứng dụng CNTT của giáo viên.

về phần cứng: Có hệ thống mạng máy tính có kết nối Internet; phòng máy tính, giáo trình, tài liệu phục vụ việc tập huấn, bồi dưỡng; các thiết bị về CNTT khác như máy chiếu đa năng (projector), máy quét ảnh (scanner), máy in, máy chụp hình, máy quay phim...

Ngoài ra, thư viện phải có sách, giáo trình, tài liệu, tạp chí... về CNTT để phục vụ việc nghiên cứu, tham khảo của giáo viên.

về phần mềm: Có các phần mềm tin học cơ bản như Microsoít Word, Microsoíì Excel, Microsoít PowerPoint đáp ứng việc trang bị kiến thức cơ bản về tin học cho giáo viên.

Các phần mềm dạy học bộ môn phục vụ cho việc hướng dẫn giáo viên thiết kế GAĐT phù hợp với bộ môn như Microsoít PowerPoint, Violet, Sketchpad, Crocodile, Adobe Presenter... Những phần mềm dạy học bộ môn nhà trường nên dành kinh phí để mua bản quyền là tốt nhất.

Đe truy cập trang web trên Internet, nhà trường cũng có các phần mềm như Internet Explorer, Mozilla Firefox (đây là phần mềm miễn phí), sử dụng thư điện tử miễn phí phổ biến thông qua trang web của Google, Yahoo.

- Có đủ nguồn kinh phí khen thưởng cũng như đê tổ chức các lớp bồi dưỡng như tiền giáo viên giảng dạy, hỗ trợ cho giáo viên học tập, bảo hành, bảo trì các thiết bị CNTT...

phương pháp kiểm tra, đánh giá. Qua đó, làm cho giáo viên phải biết vận dụng những kiến thức, kỹ năng về CNTT vào công việc cụ thể của mình.

3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện

Để tăng cường vai trò, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chuyên môn trong quản lý việc ímg dụng CNTT trong dạy học đối với giáo viên, cũng như đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong dạy học của đội ngũ giáo viên, Hiệu trưởng phải quản lý các nội dung sau:

- Định hưởng việc ứng dụng CNTT đế đôi mới PPDH. Phân cấp trách nhiệm bảo đảm và kiếm soát chất lượng ủng dụng CNTT cho tô chuyên môn và từng giáo viên trong quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học: Chất lượng

dạy học phụ thuộc rất lớn vào PPDH, do đó trong dạy học giáo viên phải biết sử dụng và kết hợp các phương pháp sao cho thật hiệu quả. Việc ứng dụng CNTT để đối mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học là một xu thế phát triển hiện nay. Điều này đã được khẳng định bởi các cấp quản lý giáo dục và cũng được chứng minh trong thực tiễn giáo dục trong thời gian qua. Hiệu trưởng cần chỉ đạo các tổ chuyên môn định hướng cho giáo viên phải tăng cường ứng dụng CNTT để đổi mới PPDH vì đây là một công cụ hỗ trợ rất hiệu quả. Tổ chuyên môn phải sâu sát, biết rõ phần chuyên môn nào sử dụng CNTT là hiệu quả nhất, tránh sử dụng CNTT một cách tùy tiện, không đúng chỗ, không đúng lúc, mang tính biểu diễn hình thức. Tổ chuyên môn phải có trách nhiệm kiêm

"tiết dạy có sử dụng CNTT" mà chưa có một chuẩn riêng đánh giá giờ dạy có sử dụng CNTT. Đây cũng là một hạn chế phần nào ảnh hưởng đến sự tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học của đội ngũ giáo viên các trường THPT.

Hiệu trưởng cần chỉ đạo xây dựng chuẩn đánh giá giờ dạy có ứng dụng CNTT, theo hướng kết hợp kỹ năng sử dụng CNTT và vận dụng kiến thức, kỹ năng sư phạm. Đầu tiên, hiệu trưởng yêu cầu các tổ trưởng chuyên môn nghiên cứu xây dựng chuẩn đánh giá.

- Chỉ đạo ủng dụng CNTT vào việc soạn giảo án, đặc biệt là giáo án

điện tử, sử dụng các phần mềm dạy học phủ hợp với từng bộ môn: Hiệu

trưởng cần chỉ đạo các tổ chuyên môn tăng cường ứng dụng CNTT vào soạn giáo án, đặc biệt là GAĐT. Đe làm tốt công tác này thì ngay từ đầu năm học, mỗi tổ chuyên môn phải lập kế hoạch thống nhất chung với kế hoạch chung của nhà trường một cách cụ thể, rõ ràng, từng tuần, từng tháng, từng học kỳ và cả năm học. Đặc biệt, tổ chuyên môn cần xây dựng chuyên đề sinh hoạt chuyên môn về cách thiết kế và sử dụng GAĐT, dành thời gian trong sinh hoạt tổ đế thảo luận, áp dụng thử, triển khai việc thiết kế và sử dụng GAĐT.

Việc lựa chọn bài học nào, phần nội dung nào có thể thể hiện kịch bản trên máy tính, sử dụng CNTT để thiết kế GAĐT cũng là bước quan trọng đem

lại hiệu quả cho loại giáo án này khi lên lóp, tổ chuyên môn cần trao đổi, nghiên cứu và thống nhất phù hợp với đặc thù của bộ môn.

- Tổ chức dự giờ có sử dụng CNTT: Đế nâng cao hiệu quả của giờ dạy

có ứng dụng CNTT, hiệu trưởng phải tổ chức và chỉ đạo việc dự giờ giáo viên.

Qua dự giờ cũng kích thích giáo viên trong việc ứng dụng CNTT vào soạn giáo án.

Trong năm học, có kế hoạch tố chức việc dự giờ định kỳ cũng như đột xuất đối với giờ dạy có ứng dụng CNTT. Việc này có thể phân công cho phó hiệu trưởng chuyên môn cùng với tổ chuyên môn theo dõi và báo cáo. Tăng cường dự giờ đột xuất, sau khi dự giờ phải kịp thời tổ chức rút kinh nghiệm theo chuẩn đánh giá đã xây dựng và phổ biến trước đối với giờ dạy có ứng dụng CNTT.

- Tô chức hội giảng chuyên đề “ưng dụng CNTT trong đôi mới PPDHHàng năm, tổ chức hội giảng chuyên đề “ứng dụng CNTT trong đổi

mới PPDH” đê đội ngũ giáo viên có dịp thê hiện năng lực ứng dụng CNTT. Bên cạnh đó, giáo viên có thể trao đổi, học tập kinh nghiêm lẫn nhau để việc ứng dụng CNTT trong dạy học có hiệu quả cao nhất.

Trong đợt hội giảng, trước hết cần tổ chức triển khai, phổ biến nội dung

các buổi hội thảo, tập huấn về ứng dụng CNTT để đổi mới PPDH trong từng bộ môn cụ thể do Bộ GD&ĐT phối họp với các Dự án về giáo dục THPT tổ chức. Những giáo viên đại diện tổ bộ môn đi tham dự về có trách nhiệm triển khai, phổ biến lại và cứ như thế thỉ tất cả giáo viên đều nắm vững nội dung, cách thức ứng dụng CNTT đế đổi mới PPDH trong bộ môn mình phụ trách.

thế sẽ đảm bảo chính xác, khách quan hơn. Ở một số bộ môn, giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi, đề thi, ngân hàng đề thi bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.

Sau mỗi học kỳ tổ chức tổng kết công tác kiểm tra, thi và rút ra những ưu điểm, hạn chế trong việc ứng dụng CNTT. Như vậy, giáo viên phát huy những ưu điểm đạt được và điều chỉnh, khắc phục những hạn chế để ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá tốt hơn. cần chú ý đến việc đảm bảo tính khách quan, sự công bằng và nghiêm túc trong kiêm tra, thi cử, đánh giá.

- Chỉ đạo giảo viên thu thập thông tin phản hồi thường xuyên và định

đế cải tiến chất ỉưọng ứng dụng CNTT trong dạy học: Chất lượng ứng dụng

CNTT trong dạy học được thế hiện qua các giờ dạy của giáo viên. Đé có thể đánh giá chất lượng các giờ dạy một cách khách quan, giáo viên cần phải có thông tin từ nhiều đối tượng như Ban giám hiệu, giáo viên (đồng nghiệp), học sinh. Chính vì vậy, hiệu trưởng cần phải chỉ đạo giáo viên thường xuyên thu thập thông tin từ các đối tượng này, nhất là đối với học sinh bởi vì học sinh là người tiếp thu, là sản phẩm của quá trình dạy của giáo viên.

Hơn nữa, công nghệ về CNTT luôn luôn thay đổi theo hướng phát triển (cả phần cứng lẫn phần mềm) nên việc đánh giá chất lượng ứng dụng CNTT trong dạy học cũng sẽ thay đổi theo thời gian. Việc sử dụng công nghệ về CNTT trong dạy học trong thời điểm này có thể cho hiệu quả cao, nhưng đến thời gian sau nhiều khi không còn phù hợp phải sử dụng công nghệ khác đế cho hiệu quả cao hơn. Do đó, đòi hỏi giáo viên phải luôn thu thập thông tin

lực cho giáo viên và như thế, giáo viên mới thế hiện tính tự giác và sáng tạo cao khi ứng dụng CNTT trong dạy học.

Có chế độ ưu tiên cho các giáo viên tích cực, đạt thành tích cao trong giảng dạy có ứng dụng CNTT khi xét danh hiệu giáo viên giỏi, nâng lương sớm, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ... Nhà trường cần đưa vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua các tiêu chí về ứng dụng CNTT để đổi mới PPDH. Việc này nên tranh thủ ý kiến của giáo viên, tố chuyên môn, sau đó bàn bạc, thảo luận và thống nhất trong Hội đồng thi đua của nhà trường.

Hiệu trưởng cần có sự hỗ trợ đối với giáo viên, học sinh trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học như: kinh phí mua tài liệu, đĩa CD, bản quyền phần mềm, thòi gian sử dụng thiết bị CNTT... Đồng thời có chế độ khuyến khích, đãi ngộ thích đáng cho cán bộ, giáo viên tự nghiên cứu làm ra các sản

Một phần của tài liệu giải pháp quản lỷ ủng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở trường Trung học Phổ thông Thành pliố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (Trang 60 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w